Introduction: The Ripening of A Masterpiece – Charles Scribner Jr.



Introduction: The Ripening of A Masterpiece

The April 1936 issue of Esquire contained an article entitled “On the Blue Water: A Gulf Stream Letter,” written by the magazine’s featured contributor Ernest Hemingway. It was a rambling little piece that began with a debate between the author and a friend on the relative thrills of deep-sea fishing and big-game hunting. After a page or so of badinage, Hemingway embarks on a passionate apologia for the joys and beauty of life on the Gulf Stream. That and the other great ocean currents are “the last wild country left.” He goes on to describe his own fishing experiences, adding stories told to him by his Cuban mate Carlos. One of the latter was about a giant marlin:

…an old man fishing alone in a skiff out of Cabañas hooked a great marlin that, on the heavy sashcord handline, pulled the skiff out to the sea. Two days later the old man was picked up by fisherman sixty miles to the eastward, the head and forward part of the marlin lashed alongside. What was left of the fish, less than half, weighed eight hundred pounds. The old man had stayed with him a day, a night, a day and another night while the fish swam deep and pulled the boat. When he had come up the old man had pulled the boat up on him and harpooned him. Lashed alongside the sharks had hit him and the old man had fought them out alone in the Gulf Stream in a skiff, clubbing them, stabbing at them, lunging at them with an oar until he was exhausted and the sharks had eaten all that they could hold. He was crying in the boat when the fishermen picked him up, half crazy from his loss, and the sharks were still circling the boat.

This is clearly an almost perfect short short-story. It is also an unforgettable one, not only because of the strangeness of the event but also because it conveys an almost physical sensation to the reader.

I read it as a schoolboy of fifteen. In my boarding-school days, Esquire was frowned upon by our rector, Dr. Drury, on the grounds that it was “not manly.” (I wonder how Hemingway might have responded to that criticism.) In any case, the story stuck in my mind ever after.

More important, it stuck in Hemingway’s mind. Clearly he appreciated its value as the germ of a work of literature. Three years later, in a letter to his editor Max Perkins about a new book of short fiction he was planning to write, he mentioned

one about the old commercial fisherman who fought the swordfish all alone in his skiff for 4 days and four nights and the sharks finally eating it after he had it alongside and could not get it to the boat. That’s a wonderful story of the Cuban coast. I’m going out with old Carlos in his skiff so as to get it all right. Everything he does and everything he thinks in all that long fight with the boat out of sight of all the other boats all alone on the sea. It’s a great story if I can get it right. One that would make the book.

But the collection that was to contain that story never got written because one of the stories about the Spanish Civil War “took off,” and before he knew it Hemingway had written fifteen thousand words and found himself well into the novel that was published the following year under the title For Whom the Bell Tolls.

It was not until January 1951 — fifteen years after its first appearance in Esquire — that Hemingway returned to the “Santiago story,” as he called it. He was living then in his home in Cuba and able to devote himself to the work. The writing went unusually well, and Hemingway was overjoyed by this surging of creative powers.

As he had originally planned to do, Hemingway took the external details of the story and presented them from the point of view of the fisherman. He thus made it possible for the reader to participate imaginatively in the story. That effect was always Hemingway’s primary aim as a writer.

The story’s spiritual themes enhance its meaning and impact. In the thoughts of Santiago, the reader shares the beliefs of a simple fisherman whose pride in his endurance is combined with the fatalistic sense that he has “gone out too far,” and whose efforts to kill his prey are combined with a reverence for life. It is impossible to read this story without believing that in many respects it represents Hemingway’s own ideals of manhood.

For a time, it was his plan to publish the tale as part of a collection, but he accepted an unusual offer to have it appear in a single installment in Life magazine. Its appearance in book form followed shortly.

The Old Man and the Sea was an immediate success throughout the world. It was specifically cited when the Nobel Prize for Literature was awarded to Hemingway in 1954. In fact, its success was so great that it lead to a broad revival of interest in all of Hemingway’s works which has continued to the present day. It is a curious fact of literary history that a story which describes the loss of a gigantic prize provided the author with the greatest prize of his career.

Charles Scribner Jr.

Source: http://catdir.loc.gov/catdir/enhancements/fy0640/96011419-s.html





Lời giới thiệu: Sự Chín Muồi Của Một Tuyệt Tác
Charles Scribner Jr.
Võ Tấn Phát dịch


Ấn phẩm Tháng 4 năm 1934 của tạp chí Esquire có một tiểu luận với tựa đề “Trên Vùng Nước Biếc: Lá Thư Từ Vùng Nhiệt Lưu”, bởi một cộng tác viên Ernest Hemingway. Đó là một bài viết ngắn rời rạc bắt đầu bằng cuộc tranh luận giữa tác giả và một người bạn về sự phấn khích của câu cá ngoài khơi xa và săn thú lớn. Sau khoảng một trang đùa cợt, Hemingway lao vào biện hộ nhiệt thành cho niềm vui và cái đẹp của cuộc sống trên vùng Nhiệt Lưu. Nó và những dòng hải lưu trên các đại dương khác là “chốn hoang dã cuối cùng còn sót lại”. Ông tiếp tục mô tả những kinh nghiệm đánh cá của mình, thêm vào những câu chuyện do người bạn đánh cá người Cuba tên Carlos kể lại. Một trong những câu chuyện đó kể về một con cá kiếm khổng lồ:

… một ông già đánh cá một mình trên chiếc thuyền nhỏ ngoài khơi Cabañas câu được một con cá kiếm vĩ đại, rồi con cá mắc sợi dây câu bền chắc, kéo chiếc thuyền ra biển. Hai ngày sau ông già được ngư dân giải cứu cách đó 60 dặm về hướng đông, với đầu và phần trên của con cá buộc bên chiếc thuyền. Những gì còn lại của con cá, chỉ còn hơn một nửa, nặng hơn 800 cân Anh. Ông già đã giữ con cá một ngày, một đêm, một ngày rồi một đêm nữa trong khi con cá lặn sâu và lôi chiếc thuyền đi. Khi con cá trồi lên ông già kéo chiếc thuyền tới gần và phóng lao giết nó. Những con cá mập tấn công con cá kiếm cột bên cạnh chiếc thuyền và ông già chiến đấu một mình trên vùng Nhiệt Lưu trên một chiếc thuyền nhỏ, đập chúng, đâm chúng, thọc vào chúng bằng mái chèo cho đến khi ông kiệt sức và đám cá mập ăn hết tất cả những gì chúng đớp được. Ông già khóc ròng trên chiếc thuyền khi những ngư dân giải cứu, gần như điên loạn vì mất mát, và những con cá mập vẫn lượn quanh thuyền.

Đây hiển nhiên là một câu chuyện ngắn gần như hoàn hảo. Nó cũng là một câu chuyện không thể nào quên, không phải chỉ vì sự kỳ lạ của biến cố đó mà còn bởi vì nó dường như gây ra một cảm nhận thể xác cho độc giả.

Tôi đọc câu chuyện khi còn là cậu học trò 15 tuổi. Trong thời học sinh của tôi, Esquire không được sự tán đồng của thầy hiệu trưởng của chúng tôi, tiến sĩ Drury, vì nó không đủ “nam tính”. (Tôi đang tự hỏi Hemingway sẽ đáp lại lời kết án này như thế nào.) Dù sao thì câu chuyện đã ăn sâu vào trí óc tôi mãi từ đó.

Quan trọng hơn, câu chuyện ăn sâu vào trí óc của Hemingway. Rõ là ông coi giá trị của nó như một viên ngọc của văn chương. Ba năm sau, trong thư gởi cho người biên tập của ông tên Max Perkins về một cuốn tiểu thuyết ngắn ông dự định viết, ông đề cập

câu chuyện về một ngư dân chiến đấu với một con cá kiếm đơn độc trên chiếc thuyền nhỏ trong 4 ngày và 4 đêm và những con cá mập đã ăn sạch con cá kiếm sau khi ông cột nó bên chiếc thuyền nhỏ và không thể kéo nó lên thuyền. Một câu chuyện tuyệt vời bên bờ biển Cuba. Tôi đang ra khơi với cụ Carlos trên chiếc thuyền nhỏ của cụ để thấu hiểu hết câu chuyện. Mọi thứ ông làm và mọi điều ông nghĩ trong cuộc chiến dài trên chiếc thuyền nhỏ đơn độc trên biển cả. Câu chuyện sẽ rất hay nếu tôi đủ sức viết. Một câu chuyện có thể viết thành một cuốn sách hay.

Nhưng cuốn sách về câu chuyện đó đã không được viết ra bởi vì một trong những câu chuyện về Nội Chiến Tây Ban Nha đã “bắt đầu”, và trước khi hiểu ra thì Hemingway đã viết 50 ngàn chữ và đắm mình vào cuốn tiểu thuyết được xuất bản năm sau đó với nhan đề Chuông Nguyện Hồn Ai.

Mãi đến tận tháng 1 năm 1951 — mười lăm năm sau khi xuất hiện lần đầu tiên trên Esquire — Hemingway mới quay lại “câu chuyện Santiago“, như cách ông gọi nó. Lúc đó ông đang sống trong căn nhà ở Cuba và có thể dành hết mình cho tác phẩm. Công việc viết dễ dàng một cách khác thường, và Hemingway vui mừng vô hạn vì sự dâng trào năng lượng sáng tạo này.

Như ông đã tính toán lúc đầu, Hemingway lấy những chi tiết bên ngoài của câu chuyện và trình bày chúng từ quan điểm của ông lão đánh cá. Như thế ông đã giúp độc giả có thể tham dự trong trí tưởng tượng vào câu chuyện. Hiệu quả đó luôn luôn là mục đích viết văn của Hemingway.

Những chủ đề tâm linh trong câu chuyện làm tăng thêm ý nghĩa và tác động của nó. Trong những suy nghĩ của Santiago, độc giả chia sẻ những tín điều của một ngư dân chất phác, mà lòng tự hào vào sức chịu đựng của mình lại đi đôi với cảm giác thất bại rằng ông đã “đi quá xa”, những nỗ lực giết con mồi đi đôi với trân trọng mạng sống. Không thể đọc câu chuyện này mà không tin rằng trong nhiều khía cạnh nó đại diện cho những quan niệm lý tưởng về nam tính của chính Hemingway.

Có một lúc, ông định xuất bản câu chuyện trong một tuyển tập, nhưng rồi ông chấp nhận lời đề nghị khác thường để xuất bản toàn bộ câu chuyện trong một kỳ của tạp chí Life. Câu chuyện được in thành sách không lâu sau đó.

Ông Già và Biển Cả thành công ngay lập tức trên toàn thế giới. Nó được trích dẫn khi giải Nobel Văn Chương được trao cho Hemingway năm 1954. Sự thực là, thành công của nó quá lớn đến mức làm phục hồi sự hứng thú tới tất cả những tác phẩm của Hemingway, một sự hứng thú vẫn tiếp tục đến tận hôm nay. Đó là một sự kiện kỳ lạ trong lịch sử văn chương: câu chuyện kể về một sự mất mát khổng lồ lại đem đến cho tác giả phần thưởng lớn nhất trong sự nghiệp của mình.






The Wall Maxims of Karasu Maru Mitsuhiro

A5E29852-ECEF-4F81-B804-21AA4AA405D5
Karasu Maru Mitsuhiro (烏丸光広) (1579-1638) Japanese court noble and poet. Picture from Wikipedia

The Wall Maxims of Karasu Maru Mitsuhiro

If you keep calm and untroubled by anything in creation, making your friends of the flowers of springtime and the tints of autumn, and taking a drop of liquor when you feel inclined, you need not regard the world as such a bad place. Just sit down quietly and arrange a flower or two, burn a stick of good incense and sip a cup of fine tea, with some old books for company; and if a congenial friend does happen to drop in, you may find it very comforting to chat with him about all sorts of people from ancient times to the present day. Some say this kind of life is best achieved by retiring to the hills, but however far away you live you will find no peace of mind if you still harbour egoistic thoughts of honour and profit. So you may just as well live right in the middle of the city without changing your style or choosing any particular locality. Monk as monk, and layman as layman, the flowers are bright and the willow is green.

Whether you are enlightened or not,
If you regard the mind of all things as the same,
Things are quite well as they are.

Karasu Maru Mitsuhiro (烏丸光広/廣) (1579-1638) Japanese court noble and poet.

Châm ngôn trên vách của Karasu Maru Mitsuhiro
Võ Tấn Phát dịch

Nếu ta giữ lòng bình an và không bị khuấy động bởi bất kỳ xáo trộn nào, làm bạn với hoa cỏ vào mùa xuân và với sắc màu vào mùa thu, và uống một hớp khi thèm rượu, ta sẽ không thấy thế gian này quá tệ. Hãy ngồi xuống lặng yên và cắm một vài đóa hoa, đốt thanh trầm thơm và nhấp bát trà ngon, cùng vài cuốn sách cổ làm bầu bạn; và nếu một bằng hữu tương đắc tình cờ ghé qua, ta bỗng thoải mái hàn huyên về những người từ muôn năm cũ tới tận hôm nay. Có kẻ nói lối sống này chỉ đạt được khi ẩn cư nơi núi rừng, nhưng dù có sống xa xôi cách trở thế nào ta sẽ không tìm được an lạc nếu vẫn cứ vị kỷ suy tính chuyện danh lợi. Vậy thì ta cứ ở ngay giữa nơi phố thị mà không cần phải thay đổi cách sống hay chọn nơi trú cư. Tăng cứ là tăng, và tục cứ là tục, hoa vẫn cứ thắm và liễu vẫn cứ xanh.

Dù tỉnh thức hay chưa,
Coi vạn pháp như nhất
Đời thường tự an vui.

Karasu Maru Mitsuhiro (烏丸光広/廣) – Ô Hoàn Quang Quảng (1579-1638): đại thần và thi sĩ Nhật.

02942253-564A-4F54-A1C3-8B695D721D9E
Source: A. L. Sadler, Cha-no-yu, The Japanese Tea Ceremony

Tea Terminology

Hon’ami Koetsu, Japan’s National Treasure: Shiroraku-Chawan Fujisan

茶の湯
chanoyu
(Japanese) tea ceremony
trà thang

茶会 (會)
chakai
tea gathering (informal)
trà hội

茶事
chaji
tea event
trà sự

5EBC1362-C7A5-4727-8B2B-8A59F907BF09
Chashitsu (Tea house) “Jō-an” (如庵) in “Urakuen” (有楽苑), in Inuyama, Aichi, Japan. Picture from Wikipedia.

茶室
chashitsu
tea room
trà thất

床間
tokonoma
alcove
sàng gian

茶器
chaki
tea ceremony utensils
trà khí

鉄瓶
tetsubin
cast-iron kettle
thiết bình

茶碗
chawan
tea bowl
trà oản (bát trà)

茶巾
chakin
tea towel
trà cân

49EC4E1F-CA1B-4B8D-8333-F3AAA0D8BD67
A Chashaku (Bamboo Tea Scoop) Named ”Ima no kokoro” (Person of the day) by Sen No Rikyū (1522-1591). Photo from Christie’s.

茶杓
chashaku
tea scoop
trà thược

E101C491-318E-42B6-828D-D55F71E413B7
A chatsubo (tea-leaf storage jar) named Chigusa 千草 (Thiên thảo) from China, and dating from about 1350 to 1450. Freer Gallery of Art. Photo from Christie’s.

茶壺
chatsubo
tea urn, tea jar
trà hồ (thạp đựng trà)

96264B31-9276-4881-8F36-8659D2DF70B9
Chaire (Tea Caddy) named Tall (Seitaka) by Nonomura Ninsei (Japanese, active ca. 1646–94). MET Museum.

茶入
chaire
tea caddy (ceramic, for thick matcha)
trà nhập (hộp sứ nhỏ đựng mạt trà)

Natsume Tea Caddy by Akihide, Autumn Flowers by Bamboo Fence; Meiji period; 19th century. Maki-e sprinkled gold and gold foil on black lacquer ground; H: 6.8 cm Erik Thomsen Asian Art
Natsume Tea Caddy by Akihide, Autumn Flowers by Bamboo Fence; Meiji period; 19th century. Maki-e sprinkled gold and gold foil on black lacquer ground; H: 6.8 cm Erik Thomsen Asian Art


natsume
tea caddy (lacquer, for thin matcha)
táo (hộp sơn mài, đựng mạt trà)

茶筅
chasen
tea whisk
trà tiển (chổi đánh trà)

AE86B7D1-A510-4491-867A-E981F256CC97
Mizusashi (Water Jar) with Pine Trees. Attributed to Ogata Kenzan (Japanese, 1663–1743). MET Museum picture.

水指
mizusashi
water jar
thủy chỉ (bình đựng nước)

茶人
chajin
tea man
trà nhân

Hon’ami Koetsu, Red Raku tea bowl, named Jukushi


wa
harmony
hoà


kei
respect
kính


sei
purity
thanh


jaku
tranquility
tịch

功夫茶
gōng fū chá
công phu trà

煎茶道
senchadō
way of sencha
tiễn trà đạo

急須
kyusu
teapot
cấp tu (ấm trà Nhật)

茶船
cháchuán
tea boat
trà thuyền

宝瓶
hōhin or houhin
handless teapot (literally treasure vessel)
bảo bình

湯冷まし
yuzamashi
water cooling vessel
thang lãnh

Bamboo tea scoop (charyo) in the form of a cicada, made by Hayakawa Shōkosai, from Christie’s.
Bamboo tea scoop (charyo) in the form of a cicada, made by Hayakawa Shōkosai, from Christie’s.

茶量
charyo
tea spoon/scoop
trà lượng

茶合
chago/sagō
tea scoop
trà hợp

抹茶
matcha
tea powder
mạt trà

煎茶
sencha
tiễn trà

玉露
gyokuro
jade dew
ngọc lộ

釜炒り茶
kamairicha
pan-fried green tea
Phủ sao trà (trà xanh sấy trên chảo, tương tự trà Thái Nguyên, Bảo Lộc của Việt Nam)

”https://scotttea.wordpress.com/2020/07/10/the-skill-and-challenge-of-love-and-hate/“

”https://scotttea.wordpress.com/2019/07/16/a-rancid-old-crock-peddling-roadside-tea-tea-and-the-memory-of-baisao/“

https://en.wikipedia.org/wiki/Sencha

https://japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils

https://www.omotesenke.jp/english/chanoyu/glossary.html

Kōetsu’s tea bowls

https://chano-yu.com/japanese-museum-antiques/japans-national-treasure-shirorakuchawan-fujisan/

https://www.suntory.com/sma/collection/gallery/detail?lang=en&id=383

Bamboo tea scoop by Hayakawa Shōkosai

https://onlineonly.christies.com/s/art-japan-online/bamboo-tea-scoop-12/40249

https://www.metmuseum.org/art/collection/search/852143

Chōjirō’s Tea Bowls

Chōjirō’s Tea Bowls
(Excerpt)

The black Raku tea bowl made by Chōjirō, the first-generation head of the Raku potter family, seems totally undecorated, lacking gaudy color or elegance of form. Made in the late sixteenth century, this piece was commissioned by none other than Sen no Rikyū, the father of the “way of tea.” The creator fashioned the bowl so it would nestle in the palms of the drinker’s hands, as if he or she were holding still-malleable clay. Hidden within the tranquil appearance of this smallish tea bowl are the deep spirits of both Chōjirō and Rikyū, for whom the philosophy of wabi-cha—the simple, austere, frugal tea ceremony that came to be in the flamboyant Momoyama period (1568–1603)—was as important as his own life.

8235B1B6-0C5E-4602-AB7B-BC263D4F9CFE
Black Raku tea bowl named Ōguro (Great Black). By Chōjirō, the first head of the Raku family. Important Cultural Property. Momoyama period (sixteenth century). Private collection. Said to be the finest tea bowl by Chōjirō, the piece has a tranquil appearance and an almost overpowering presence.

8D2E0FA5-C56F-491D-B90A-DB29AACB87C8
Black Raku tea bowl named Kaburo (Child Attendant). By Chōjirō. Momoyama period (sixteenth century). Collection of the Omotesenke Fushin’an Foundation. Rikyū is said to have been extremely fond of this bowl. The Omotesenke family customarily use this vessel only for the memorial services for Sen no Rikyū.

04B80F65-9228-4BC8-BE86-5790AE06BB38
Red Raku tea bowl named Muichibutsu (Nothing). By Chōjirō. Important Cultural Property. Momoyama period (sixteenth century). Collection of the Egawa Museum of Art. Expressing the quintessence of Rikyū’s wabi-cha with its tranquil appearance, Muichibutsu is a celebrated bowl with a strong presence.

Source: https://www.nippon.com/en/views/b02318/


Bát trà của Chōjirō
(Trích)

Bát trà Raku màu đen được chế tác bởi Chōjirō, người trưởng tộc đầu tiên của gia tộc làm gốm Raku, dường như hoàn toàn không trang trí, thiếu màu sắc sặc sỡ hay hình dáng thanh nhã. Được sản xuất vào cuối thế kỷ 16, do người đặt hàng không ai khác hơn là Sen no Rikyū, cha đẻ của trà đạo Nhật Bản. Người nghệ sĩ đã tạo ra cái bát để nó nép mình vào trong lòng hai bàn tay của người uống trà, giống như người uống đang ấp ủ mảnh đất sét còn mềm mại. Ẩn giấu trong dáng vẻ yên tĩnh của chiếc bát trà nhỏ bé này là tâm hồn sâu thẳm của cả hai người Chōjirō và Rikyū, mà đối với Rikyū, triết lý của wabi-trà — cái nghi lễ trà đơn giản, mộc mạc, tiết chế ra đời trong thời đại Momoyama khoa trương loè loẹt — cũng quan trọng như chính mạng sống của mình.

8235B1B6-0C5E-4602-AB7B-BC263D4F9CFE
Bát trà Raku màu đen tên Ōguro (Đại Hắc). Được chế tác bởi Chōjirō, vị trưởng tộc đầu tiên của dòng họ Raku. Bảo vật văn hoá Nhật. Thời đại Momoyama (thế kỷ 16). Bộ sưu tập tư nhân. Được coi là bát trà tuyệt vời nhất của Chōjirō, nghệ phẩm có cả cái dáng vẻ yên tĩnh lẫn cái thần thái gần như mê hoặc.

8D2E0FA5-C56F-491D-B90A-DB29AACB87C8
Bát trà Raku màu đen tên Kaburo (Tiểu Đồng). Của Chōjirō. Thời đại Momoyama (thế kỷ 16). Bộ sưu tập của Omotesenke Fushin’an Foundation. Rikyū tương truyền vô cùng yêu thích bát trà này. Gia đình Omotesenke chỉ dùng cái bát này trong lễ tưởng niệm Sen no Rikyū.

04B80F65-9228-4BC8-BE86-5790AE06BB38
Bát trà Raku màu đỏ tên Muichibutsu (Vô Nhất Vật). Của Chōjirō. Quốc bảo của Nhật Bản. Thời đại Momoyama (thế kỷ 16). Bộ sưu tập của Bảo tàng nghệ thuật Egawa. Biểu hiện cái tinh tuý của wabi trà của Rikyū bằng vẻ yên tĩnh của mình, Muichibutsu là một bát trà nổi danh với thần thái vững chãi.


Nguồn: https://www.nippon.com/en/views/b02318/

Raku 楽 (same as 樂): Lạc
Raku-Yaki 楽焼: Lạc sao
Wabi-cha 侘茶: sá-trà
Chōjirō , or Tanaka Chōjirō (長次郎) (1516-?1592): Trường Thứ Lang
Sen no Rikyū (千利休, 1522 – April 21, 1591): Thiên Lợi Hưu

Ōguro – Great Black – 大黒 (same as 大黑): đại hắc
Kaburo – Child Attendant – 禿: ngốc
Muichibutsu – Nothing – 無一物: vô nhất vật

Momoyama – 桃山: Đào Sơn

A more complete list of Chōjirō’s Tea bowls: https://terebess.hu/gabor/raku.html