Aisekikai Exhibition Dec 2019

We have 4 stones at the annual Aisekikai Exhibition at the Huntington Library, December 26-30, 2019. All are uncut stones, with black walnut hardwood daiza.

FA1E3513-50C2-4702-88DF-6090527D4F98
Lotus Leaf, WxHxD 11x2x5in, Eel River
7D7CCDD6-DD43-407B-8605-8C08C71BE680
Turtle, Eel River

 

0DFA2841-86CF-420D-8D6A-ECC7DCB9C71E
Landscape Painting (Sumi-e), Kern River
84A6F721-BFFB-41EB-8785-5190C8700353
Enso (Zen Circle), WxHxD 7x8x4.5 in, Kern River

Discourse on Taking Refuge in Oneself

9160447E-AF51-438B-9ADC-BDAFAE29071A

Discourse on Taking Refuge in Oneself

I heard these words of the Buddha one time when the Lord was staying in the Mango Grove in the cool shade of the mango trees along the bank of a river in the land of Magadha. The elders Shariputra and Maudgalyayana had recently passed away. It was the full-moon day of the Uposatha Ceremony and the precepts were recited.

The Buddha spread out his sitting mat and sat facing the community. After looking out at those gathered, he said, “As I look at our community, I see a large space left by the Venerables Shariputra and Maudgalyayana. In our Sangha, these venerables were the monks who were the most eloquent in giving Dharma talks, encouraging and instructing all the other monks, nuns, and laypeople.

“O monks, people seek two kinds of riches—material riches and the riches of the Dharma. In their search for material riches, they can go to worldly people. In their search for the riches of the Dharma, they could always go to the Venerables Shariputra and Maudgalyayana. The Tathagata is someone who is not searching for anything, whether it is material or the Dharma.

“O monks, do not be sad or anxious because Shariputra and Maudgalyayana have passed into nirvana. On large trees, filled with leaves, sumptuous fruits, and flowers, the largest branches always die or are broken first. On jeweled mountains, don’t the highest peaks always erode before the smaller ones? In the Sangha of the Tathagata, the Venerables Shariputra and Maudgalyayana were the greatest students. So it is natural that these venerables would enter nirvana first. Do not give rise to feelings of sorrow or anguish.

“All phenomena that are born, exist, and are subject to the influence of other phenomena, in other words, all phenomena that are composite, must abide by the law of impermanence and eventually cease to exist. They cannot exist eternally, without someday being destroyed. Everything we cherish and hold dear today, we will have to let go of and be separated from in the future. In not too long a time, I will also pass away. Therefore, I urge you to practice being an island unto yourself, knowing how to take refuge in yourself, and not taking refuge in anyone or anything else.

“Practice taking refuge in the island of the Dharma. Know how to take refuge in the Dharma, and do not take refuge in any other island or person. Meditate on the body in the body, nourishing Right Understanding and mindfulness to master and transform your cravings and anxieties. Observe the elements outside the body in the elements outside the body, nourishing Right Understanding and mindfulness to master and transform your cravings and anxieties. That is the way to take refuge in the island of self, to return to yourself in order to take refuge in the Dharma, and not to take refuge in any other island or thing.”

When the bhikshus heard the Buddha offer this teaching, they were all very happy to put it into practice.

Samyukta Agama 639
Taisho Revised Tripitaka 99

Source: https://plumvillage.org/sutra/discourse-on-taking-refuge-in-oneself/

—————

Kinh Hải Đảo Tự Thân

Đây là những điều tôi được nghe hồi Bụt đang ở trong khu vườn xoài có nhiều bóng mát bên bờ sông Bạt Đà La ở nước Ma Kiệt Đà. Hồi đó hai vị tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên vừa nhập diệt không lâu. Hôm ấy là ngày rằm, có lễ bố tát tụng giới. Bụt trải tọa cụ, ngồi trước đại chúng. Sau khi đưa mắt quan sát, người cất tiếng:

“Nhìn đại chúng hôm nay tôi thấy một khoảng trống lớn. Đó là tại vì hai thầy Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên đã nhập Niết Bàn. Trong giáo đoàn thanh văn của chúng ta, hai vị Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên là những người có tài năng đầy đủ nhất về các phương diện thuyết pháp, khuyên bảo, dạy dỗ và biện thuyết. Này quý vị, trên đời có hai thứ tài sản mà người ta thường ưa tìm cầu, đó là tiền tài và pháp tài. Tiền tài là thứ người ta chạy theo người đời để tìm cầu. Pháp tài là thứ người ta có thể đi tìm cầu từ hai thầy Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên. Như Lai là người không còn tìm cầu gì nữa, dù là tiền tài hay pháp tài. Các vị đừng có vì sự kiện hai thầy Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên nhập diệt rồi mà ưu sầu và khổ não. Một cây đại thụ thì có đủ rễ, thân, lá, cành, hoa và trái, sum suê và tươi tốt, nhưng ta biết những nhánh lớn sẽ bị tàn lụi và gãy đổ trước những nhánh nhỏ. Cũng như trên dãy núi châu báu kia, đỉnh cao nhất lại là đỉnh sẽ sụp đổ trước. Trong đoàn thể đại chúng tu học của Như Lai, Xá Lợi Phất và Mục Kiện Liên là hai vị học giả lớn, vì vậy nếu hai vị có nhập Niết Bàn trước, đó cũng là chuyện đương nhiên. Cho nên tôi mới khuyên quý vị là chớ nên sinh tâm ưu sầu và khổ não. Tất cả các hiện tượng nào có sinh khởi, có tồn tại, có tác dụng trên các hiện tượng khác, nói khác hơn là tất cả các pháp hữu vi, đều phải theo luật vô thường để đi đến hoại diệt. Muốn cho chúng còn mãi còn hoài mà không hoại diệt, đó là một chuyện không thể xảy ra. Tôi đã từng nhắc nhở quý vị nhiều lần rằng tất cả những gì ta trân quý hôm nay ngày mai thế nào ta cũng phải buông bỏ và xa lìa. Chính tôi chẳng bao lâu nữa cũng sẽ ra đi. Vì vậy quý vị phải thực tập làm hải đảo tự thân, biết nương tựa nơi chính mình mà đừng nương tựa vào một kẻ nào khác, phải thực tập nương tựa vào hải đảo chánh pháp, biết nương tựa nơi chánh pháp chứ đừng nương tựa vào một hải đảo nào khác hay một ai khác. Điều này có nghĩa là thực tập an trú trong phép quán niệm nội thân trong nội thân, sử dụng các bài tập một cách chuyên cần để nuôi dưỡng chánh trí và chánh niệm, để điều phục và chuyển hóa những đam mê và âu lo trên đời, và cũng có nghĩa là thực tập an trú trong phép quán niệm ngoại thân trong ngoại thân, sử dụng các bài tập một cách chuyên cần để nuôi dưỡng chánh trí và chánh niệm, để điều phục và chuyển hóa những đam mê và âu lo trên đời. Đó gọi là phép quay về nương tựa hải đảo tự thân để nương tựa nơi hải đảo tự thân, quay về nương tựa nơi hải đảo chánh pháp để nương tựa nơi hải đảo chánh pháp mà không nương tựa vào một hải đảo nào khác hay nơi một vật nào khác.”

Nghe Bụt dạy kinh này, các vị khất sĩ đều vui mừng làm theo. (CCC)

Kinh Hải Ðảo Tự Thân: Kinh này dịch từ kinh 639 của bộ Tạp A Hàm (99, tạng kinh Ðại Chính). Có thể tham khảo Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya V, 152) và kinh Du Hành (kinh số 2 của bộ Trường A Hàm) do các thầy Phật Ðà Gia Xá và Trúc Phật Niệm dịch vào đầu thế kỷ thứ năm (1, tạng kinh Ðại Chính). Kinh này được Bụt nói vào khoảng một tháng trước ngày Người nhập diệt, chứa đựng những lời dặn dò đầy tâm huyết của Bụt cho hàng đệ tử xuất gia của Người.

Nguồn: https://langmai.org/tang-kinh-cac/kinh-van/kinh-van/kinh-hai-dao-tu-than/

 

—————

Picture: book cover of “Breathe! You Are Alive” by Thich Nhat Hanh, illustrated by Nguyen Dong-Nguyen Thi Hop.

Cormorant Haiku – Issa

B23256ED-6E02-4B76-A251-B08FC10AEE2C
Cormorant, ink painting by Musashi

ひいき鵜は
又もからみで
浮にけり

hiiki u wa
mata mo kara mi de
uki ni keri

my favorite cormorant
again floats up
with an empty beak

Source: http://haikuguy.com/issa/searchenglishjapanese2.php

Another translation:

my favourite cormorant
the one who surfaces
with nothing

Source: http://haikuguy.com/issa/rosenstock.html

Con cốc tôi yêu thích nhất
Con trồi lên
Không bắt được gì

Kobayashi Issa (小林 一茶, June 15, 1763 – January 5, 1828) is a Japanese poet and Buddhist priest, better known as Issa, or “One Tea.”

Kobayashi Issa là thì sĩ và thiền sư Nhật Bản, nhà thơ haiku nổi tiếng Issa, Nhất Trà.

Cormorant, ink painting (sumi-e) by Miyamoto Musashi

Bức tranh thủy mặc “Chim cốc” của Miyamoto Musashi

Source: https://medium.com/hakubutsukan/the-art-of-miyamoto-musashi-e154e694d435

Kanji (Hán tự)
鵜: đề
又: hựu
浮: phù

Japanese:
鵜飼 – ukai: đề tự – chim cốc thuần hoá để bắt cá
河鵜 – kawa-u: hà đề
川鵜 – xuyên đề
ウミウ – umiu: sea cormorant

Chinese: 鸕鶿: lô tư – chim cốc