Crow On A Withered Branch Haiku – Basho

20C395B5-6AB4-4504-81FE-824CB8A1ADCD
Ink painting by Morikawa Kyoriku (1656-1715)


Crow On A Withered Branch Haiku

Basho

枯朶に
烏のとまりけり
秋の暮

kare eda ni
karasu no tomarikeri
aki no kure

On a withered branch
A crow is perched
An autumn evening

Source: https://matsuobashohaiku.home.blog/2019/09/19/a-crow-on-a-withered-branch/


(Different English translations)

On a bare branch
A crow is perched –
Autumn evening.
Makoto Ueda

On a withered bough
A crow alone is perching;
Autumn evening now.
Kenneth Yasuda

On a withered branch
a crow has settled…
autumn nightfall.
Harold G. Henderson

on a dead branch
the crow settles –
autumn evening
Bruce Ross

On the dead limb
squats a crow –
autumn night.
Lucien Stryk

On a withered branch
A crow is perched,
In the autumn evening.
R. H. Blyth

on a bare branch
a crow has alighted…
autumn nightfall.
Makoto Ueda

on a bare branch
a crow lands
autumn dusk
Jane Reichhold

A crow
has settled on a bare branch –
autumn evening.
Robert Hass

on dead branches crows remain
perched at autumn’s end
Hiroaki Sato

on a barren branch
a raven has perched –
autumn dusk
William J. Higginson

a solitary
crow on a bare branch –
autumn evening
Sam Hamill

on a leafless branch
a crow comes to nest –
autumn nightfall
Haruo Shirane

on a withered branch
a crow has settled –
autumn evening.
David Landis Barnhill

on a leafless branch
a crow –
autumn dusk.
Takafumi Saito and William R. Nelson

on a withered branch
a crow is perched
an autumn evening.
Robert Aitken

Source: http://nextbit.blogspot.com/2011/05/bashos-crow-haiku-15-translations.html?m=1

Trên cành khô
Quạ đậu
Chiều thu

Vài chữ Hán trong bài thơ

枯 khô
朶 đóa
烏 ô (con quạ)
秋 thu
暮 mộ (chiều, lúc mặt trời sắp lặn)

Account of the Nest of Books — Lu You

EA8D280F-28EA-462B-87AF-0E810708E60A
Lu You, from Wikipedia

Account of the Nest of Books
Lu You

(Excerpt)
Within my studio, there are nothing but books in all directions wherever I look: some are stored in cabinets; some are spread out on my desk; some are strewn all over my bed. As I eat and drink, sit or stand, no matter if I am moaning sadly or intoning poems, consumed by grief or overwhelmed with anger, I am always together with my books. Guests do not come calling, and I pay no attention to my wife and children. Wind, rain, thunder, and hail come and go and I am unaware of them. From time to time if I feel like going out, I find that the haphazard piles of books surround me, like bundles of dried branches, so that sometimes I am actually unable to move. Whenever this happens I laugh at myself and say, “Isn’t this precisely what I mean by ‘nest’?”

*

Source: https://escholarship.org/content/qt3b71s80k/qt3b71s80k_noSplash_f853c781706c3ca1b64acea8ef3143ba.pdf

Lu You (陸游; 1125–1209) was a prominent poet of China’s Southern Song Dynasty(南宋).

書巢記
陸游

陸子既老且病,猶不置讀書,名其室曰書巢。

客有問曰:鵲巢於木,巢之遠人者;燕巢於梁,巢之襲人者。鳳之巢,人瑞之;梟之巢,人覆之。雀不能巢,或奪燕巢,巢之暴者也;鳩不能巢,伺鵑育雛而去,則居其巢,巢之拙者也。上古有有巢氏,是為未有宮室之巢。堯民之病水者,上而為巢,是為避害之巢。前世大山窮谷中,有學道之士,棲木若巢,是為隱居之巢。近時飲家者流,或登木杪,酣醉叫呼,則又為狂士之巢。今子幸有屋以居,牖戶牆垣,猶之比屋也,而謂之巢,何耶?”

陸子曰:子之辭辯矣,顧未入吾室。吾室之內,或棲於櫝,或陳於前,或枕藉於床,俯仰四顧,無非書者。吾飲食起居,疾痛呻吟,悲憂憤嘆,未嘗不與書俱。賓客不至,妻子不覿,而風雨雷雹之變,有不知也。間有意欲起,而亂書圍之,如積槁枝,或至不得行,輒自笑曰:此非吾所謂巢者邪。’”乃引客就觀之。客始不能入,既入又不能出,乃亦大笑曰:信乎其似巢也。

客去,陸子嘆曰:天下之事,聞者不如見者知之為詳,見者不如居者知之為盡。吾儕未造夫道之堂奧,自藩籬之外而妄議之,可乎?”因書以自警。

淳熙九年九月三日,甫里陸某務觀記。

Thư sào ký
Lục Du

Lục tử ký lão thả bệnh, do bất trí độc thư, danh kỳ thất viết Thư Sào.

Khách hữu vấn viết: “Thước sào ư mộc, sào chi viễn nhân giả; yến sào ư lương, sào chi tập nhân giả. Phụng chi sào, nhân thuỵ chi; kiêu chi sào, nhân phúc chi. Tước bất năng sào, hoặc đoạt yến sào, sào chi bạo giả dã; cưu bất năng sào, tứ quyên dục sồ nhi khứ, tắc cư kỳ sào, sào chi chuyết giả dã. Thượng cổ hữu Hữu Sào thị, thị vi vị hữu cung thất chi sào. Nghiêu dân chi bệnh thuỷ giả, thượng nhi vi sào, thị vi tị hại chi sào. Tiền thế đại sơn cùng cốc trung, hữu học đạo chi sĩ, thê mộc nhược sào, thị vi ẩn cư chi sào. Cận thì ẩm gia giả lưu, hoặc đăng mộc diểu, hàm tuý khiếu hô, tắc hựu vi cuồng sĩ chi sào. Kim tử hạnh hữu ốc dĩ cư, dũ hộ tường viên, do chi tỷ ốc dã, nhi vị chi sào, hà gia?”

Lục tử viết: “Tử chi từ biện hĩ, cố vị nhập ngô thất. Ngô thất chi nội, hoặc thê ư độc, hoặc trần ư tiền, hoặc chẩm tạ ư sàng, phủ ngưỡng tứ cố, vô phi thư giả. Ngô ẩm thực khởi cư, tật thống hạp ngâm, bi ưu phẫn thán, vị thường bất dữ thư câu. Tân khách bất chí, thê tử bất địch, nhi phong vũ lôi bạo chi biến, hữu bất tri dã. Gian hữu ý dục khởi, nhi loạn thư vi chi, như tích cảo chi, hoặc chí bất đắc hành, triếp tự tiếu viết: thử phi ngô sở vị sào giả tà.” Nãi dẫn khách tựu quan chi. Khách thuỷ bất năng nhập, ký nhập hựu bất năng xuất, nãi diệc đại tiếu viết: “Tín hồ kỳ tự sào dã”.

Khách khứ, Lục tử thán viết: “Thiên hạ chi sự, văn giả bất như kiến giả tri chi vi tường, kiến giả bất như cư giả tri chi vi tận. Ngô sài vị tạo phu đạo chi đường áo, tự phiên ly chi ngoại nhi vọng nghị chi, khả hồ?” Nhân thư dĩ tự cảnh.

Thuần Hy cửu niên cửu nguyệt tam nhật, Phủ Lý Lục mỗ Vụ Quan ký.

Thư Sào Ký
(Bài Ký về Cái Tổ Sách)
Lục Du
Châu Hải Đường dịch

Lục tử đã ở tuổi già sức yếu, nhưng vẫn không bỏ việc đọc sách, đặt tên cho phòng của mình là Thư Sào (tổ sách).

Có người khách đến hỏi: “Chim thước làm tổ ở trên cây, tổ của nó xa chỗ người; Chim én làm tổ trên xà nhà, tổ của nó gần chỗ người. Tổ của chim phượng, người ta cho là điềm lành, tổ của chim cú, thì người ta phá bỏ. Chim sẻ không biết làm tổ, hoặc đoạt lấy tổ của chim én, là kẻ hung tợn trong chuyện làm tổ; Chim cưu không biết làm tổ, nhờ chim thước nuôi con hộ rồi bỏ đi, thì có ở trong tổ cũng là kẻ vụng về trong chuyện làm tổ. Đời thượng cổ có họ Hữu Sào, ấy là nói khi người ta chưa có nhà cửa phải sống trên tổ. Dân đời vua Nghiêu bị khốn về nạn nước dâng, cũng lên cao mà làm tổ, ấy là tổ để tránh nạn. Đời trước, ở nơi thâm sơn cùng cốc, có những kẻ học đạo, cũng sống trên cây như ở tổ, ấy là tổ để ẩn cư. Gần đây những đệ tử làng say, có kẻ leo cả lên đầu ngọn cây, say xỉn hò hét, thì ấy lại là tổ của cuồng sĩ. Nay ngài may mắn có nơi để ở, cửa chính cửa sổ, tường vây tường bao, cũng có thể coi là một ngôi nhà, thế mà lại gọi là Tổ là cớ làm sao?”

Lục tử đáp: “Anh thật giỏi biện bác, nhưng ấy là vì chưa vào phòng của tôi đấy thôi. Trong phòng của tôi, hoặc gác trên tủ, hoặc bầy trước mặt, hoặc bừa bãi như chăn gối trên giường, cúi ngửa nhìn khắp bốn xung quanh, chẳng thấy gì ngoài sách. Tôi ăn uống thức ngủ, ốm đau rên rỉ, buồn lo than giận, chưa từng có lúc nào không cùng với sách. Khách khứa không đến, vợ con không gặp, đến như gió mưa sấm chớp biến đổi cũng có khi không biết. Gián hoặc cũng có ý muốn đứng dậy, nhưng sách rối bời vây kín, như lấp gai rào, đến độ không đi ra nổi, chỉ còn biết cười mà bảo: “Đây chẳng phải cái tổ mà ta nói đây sao?” Bèn dẫn khách đến phòng xem. Khách ban đầu không thể bước vào nổi, đến lúc vào rồi, lại không thể đi ra được, bèn cười lớn mà bảo: “Giờ thì tôi tin đúng là tổ thật!”

Khách đi rồi, Lục tử than rằng: “Những việc trong thiên hạ, kẻ chỉ được nghe chẳng thể biết rõ bằng kẻ được thấy, kẻ chỉ được thấy chẳng thể biết tường tận bằng kẻ dự vào việc đó. Chúng ta chưa đến được chỗ áo bí của đạo, từ ngoài bờ rào mà cứ bàn luận bừa, liệu có được không?” Nhân viết lại để tự nhắc nhở mình.

Ngày mồng 3 tháng 9 năm Thuần Hi thứ 9 (1182), họ Lục tự Vụ Quan người Phủ Lý viết bài ký.

*

Nguồn:

https://bansongdanganh.blogspot.com/2020/04/thu-sao-ky-bai-ky-ve-cai-to-sach.html?m=1

https://www.thivien.net/Lục-Du/Thư-sào-ký/poem-so9_x8JRDS-uH2_aEO4INA

Lục Du (陸游, 1125-1210), tự Vụ Quan (務観), hiệu Phóng Ông (放翁), là quan thời Nam Tống, nhà thơ và nhà làm từ ở Trung Quốc.