Chōjirō’s Tea Bowls

Chōjirō’s Tea Bowls
(Excerpt)

The black Raku tea bowl made by Chōjirō, the first-generation head of the Raku potter family, seems totally undecorated, lacking gaudy color or elegance of form. Made in the late sixteenth century, this piece was commissioned by none other than Sen no Rikyū, the father of the “way of tea.” The creator fashioned the bowl so it would nestle in the palms of the drinker’s hands, as if he or she were holding still-malleable clay. Hidden within the tranquil appearance of this smallish tea bowl are the deep spirits of both Chōjirō and Rikyū, for whom the philosophy of wabi-cha—the simple, austere, frugal tea ceremony that came to be in the flamboyant Momoyama period (1568–1603)—was as important as his own life.

8235B1B6-0C5E-4602-AB7B-BC263D4F9CFE
Black Raku tea bowl named Ōguro (Great Black). By Chōjirō, the first head of the Raku family. Important Cultural Property. Momoyama period (sixteenth century). Private collection. Said to be the finest tea bowl by Chōjirō, the piece has a tranquil appearance and an almost overpowering presence.
8D2E0FA5-C56F-491D-B90A-DB29AACB87C8
Black Raku tea bowl named Kaburo (Child Attendant). By Chōjirō. Momoyama period (sixteenth century). Collection of the Omotesenke Fushin’an Foundation. Rikyū is said to have been extremely fond of this bowl. The Omotesenke family customarily use this vessel only for the memorial services for Sen no Rikyū.
04B80F65-9228-4BC8-BE86-5790AE06BB38
Red Raku tea bowl named Muichibutsu (Nothing). By Chōjirō. Important Cultural Property. Momoyama period (sixteenth century). Collection of the Egawa Museum of Art. Expressing the quintessence of Rikyū’s wabi-cha with its tranquil appearance, Muichibutsu is a celebrated bowl with a strong presence.

Source: https://www.nippon.com/en/views/b02318/


Bát trà của Chōjirō
(Trích)

Bát trà Raku màu đen được chế tác bởi Chōjirō, người trưởng tộc đầu tiên của gia tộc làm gốm Raku, dường như hoàn toàn không trang trí, thiếu màu sắc sặc sỡ hay hình dáng thanh nhã. Được sản xuất vào cuối thế kỷ 16, do người đặt hàng không ai khác hơn là Sen no Rikyū, cha đẻ của trà đạo Nhật Bản. Người nghệ sĩ đã tạo ra cái bát để nó nép mình vào trong lòng hai bàn tay của người uống trà, giống như người uống đang ấp ủ mảnh đất sét còn mềm mại. Ẩn giấu trong dáng vẻ yên tĩnh của chiếc bát trà nhỏ bé này là tâm hồn sâu thẳm của cả hai người Chōjirō và Rikyū, mà đối với Rikyū, triết lý của wabi-trà — cái nghi lễ trà đơn giản, mộc mạc, tiết chế ra đời trong thời đại Momoyama khoa trương loè loẹt — cũng quan trọng như chính mạng sống của mình.

8235B1B6-0C5E-4602-AB7B-BC263D4F9CFE
Bát trà Raku màu đen tên Ōguro (Đại Hắc). Được chế tác bởi Chōjirō, vị trưởng tộc đầu tiên của dòng họ Raku. Bảo vật văn hoá Nhật. Thời đại Momoyama (thế kỷ 16). Bộ sưu tập tư nhân. Được coi là bát trà tuyệt vời nhất của Chōjirō, nghệ phẩm có cả cái dáng vẻ yên tĩnh lẫn cái thần thái gần như mê hoặc.
8D2E0FA5-C56F-491D-B90A-DB29AACB87C8
Bát trà Raku màu đen tên Kaburo (Tiểu Đồng). Của Chōjirō. Thời đại Momoyama (thế kỷ 16). Bộ sưu tập của Omotesenke Fushin’an Foundation. Rikyū tương truyền vô cùng yêu thích bát trà này. Gia đình Omotesenke chỉ dùng cái bát này trong lễ tưởng niệm Sen no Rikyū.
04B80F65-9228-4BC8-BE86-5790AE06BB38
Bát trà Raku màu đỏ tên Muichibutsu (Vô Nhất Vật). Của Chōjirō. Quốc bảo của Nhật Bản. Thời đại Momoyama (thế kỷ 16). Bộ sưu tập của Bảo tàng nghệ thuật Egawa. Biểu hiện cái tinh tuý của wabi trà của Rikyū bằng vẻ yên tĩnh của mình, Muichibutsu là một bát trà nổi danh với thần thái vững chãi.


Nguồn: https://www.nippon.com/en/views/b02318/

Raku 楽 (same as 樂): Lạc
Raku-Yaki 楽焼: Lạc sao
Wabi-cha 侘茶: sá-trà
Chōjirō , or Tanaka Chōjirō (長次郎) (1516-?1592): Trường Thứ Lang
Sen no Rikyū (千利休, 1522 – April 21, 1591): Thiên Lợi Hưu

Ōguro – Great Black – 大黒 (same as 大黑): đại hắc
Kaburo – Child Attendant – 禿: ngốc
Muichibutsu – Nothing – 無一物: vô nhất vật

Momoyama – 桃山: Đào Sơn

A more complete list of Chōjirō’s Tea bowls: https://terebess.hu/gabor/raku.html

2 thoughts on “Chōjirō’s Tea Bowls

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Twitter picture

You are commenting using your Twitter account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s