Preface To the First Collection of Rengetsu’s Poetry — Fujiwara Toju

Dried Persimmons and poem, by Otagaki Rengetsu, Miho Museum
Dried Persimmons and poem, by Otagaki Rengetsu, Miho Museum

Preface To the First Collection of Rengetsu’s Poetry

There is a nun who passes her days quietly, living at the base of Mount Hiei, surrounded by greenery. The flowing waters of the Kamo River cleanse her heart.

She digs clay from the riverbank, mixes it with water, and creates many kinds of pottery that she sells to support herself. She also loves poetry. The nun’s name is Rengetsu, “Lotus Moon.” People clamor to buy her simple, unadorned pottery and to request elegant calligraphy of her poetry. Although she remains in the shadows, so many people come to visit her that she feels compelled to move to more and more remote places.

The number of poems collected here is not as large as one would expect. She has composed a large number of poems, many of which are incised on her pottery, but the ones collected here are the most beloved.

I recall the days long ago when Rengetsu appeared in the capital, clad in her black robes and with a serene countenance. I did not want the memory of her work to fade away, so I visited her at her little hut hidden in Saga to discuss an edition of her poems. She was decrepit, skin and bones, bent at the hips, but her face remained radiant. She had grown very old, having spent more than 40 years, creating beautiful things. Her life had been full. It is my hope that the publication of this collection will enable many more people to come to know and love Rengetsu’s poetry.

Fujiwara Toju, February 1, 1872 for the first edition of Ama no Karumo

Mountain Retreat

Living deep in the mountain
I have grown fond of the
Sound of murmuring pines;
On days the wind does not blow,
How lonely it is!

Source: John Stevens, Rengetsu: Life and Poetry of Lotus Moon

IMG_1884

Teapot by Otagaki Rengetsu, The Walters Art Museum
Teapot by Otagaki Rengetsu, The Walters Art Museum

Note:

山ざとは
松のこゑのみ
聞なれて
風ふかぬ日は
さびしかりけり

Yamazato wa
matsu no koe nomi
kiki nare te
kaze fuka nu hi wa
sabishikari keri.

Living deep in the mountains
I’ve grown fond
of the soughing pines—
On days when the wind is still
how lonely it becomes!

Source: http://rengetsu.org/poetry_db/index.php
Poem #242

Mountain Cherries, by Otagaki Rengetsu, Miho Museum
Mountain Cherries, by Otagaki Rengetsu, Miho Museum

Lời Giới Thiệu Cho Tuyển Tập Thơ Đầu Tiên của Rengetsu
(Võ Tấn Phát dịch)

Có một ni sư trải qua những tháng ngày lặng lẽ, sống dưới chân núi Hiei (比叡山 – Bỉ Duệ Sơn), giữa vùng cây xanh. Dòng nước sông Kamo (鴨川 – Áp Xuyên) thanh lọc trái tim bà.

Bà đào đất sét trên bờ sông, trộn với nước, làm ra nhiều món đồ gốm đem bán ra để trang trải cuộc sống. Bà cũng yêu thơ. Tên của ni sư là Rengetsu, “Liên Nguyệt”. Người đời tranh nhau mua những món đồ gốm đơn giản, không trang trí của bà, và đòi hỏi những bức thư pháp trang nhã đề thơ của bà. Dù đã cố ẩn dật, nhưng người đời vẫn đến quấy rầy nên bà bị buộc phải dời đến những chốn ngày càng xa vắng.

Số lượng thơ sưu tầm ở đây không nhiều như mong đợi. Bà đã sáng tác rất nhiều thơ, trong số đó có nhiều bài được khắc trên gốm, nhưng những bài sưu tầm ở đây là được yêu thích nhất.

Tôi hồi tưởng lại ngày xưa khi Rengetsu ở kinh đô, khoác tăng bào đen và tỏa đầy vẻ an bình. Vì không muốn tác phẩm của bà bị lãng quên, tôi đã đến thăm bà tại am nhỏ ẩn mình ở tỉnh Saga (Saga-ken 佐賀県 – Tá Hạ Huyện) để bàn chuyện in tập thơ của bà. Bà đã già yếu, da bọc xương, lưng còng, nhưng mặt vẫn rạng ngời. Bà đã già đi rất nhiều, trải qua 40 năm để làm ra những thứ đẹp đẽ. Cuộc đời bà đã tròn đầy. Tôi hy vọng rằng việc xuất bản tuyển tập này sẽ giúp nhiều người biết đến và yêu thích thơ Rengetsu hơn.

Fujiwara Toju, ngày 1 tháng 2 năm 1872 viết cho ấn phẩm đầu tiên của Ama no Karumo

Ẩn Cư Trong Núi

Sống nơi núi thẳm
Ta dần yêu mến
Tiếng thông rì rào;
Những ngày gió lặng
Cô đơn làm sao!

Painting and Poem by Ōtagaki Rengetsu, Bachmann Eckenstein Japanese Art
Painting and Poem by Ōtagaki Rengetsu, Bachmann Eckenstein Japanese Art

Whenever I Searched for Basho — Bernard Jankowski

IMG_7559
Painting by Calvin Edward Ramsburg


Whenever I Searched for Basho

Bernard Jankowski

whenever I searched for Basho
he was away

termites etch directions on
the fallen oak
***
yesterday’s snowfall
melts into the river

Kabuki hands of water
tumble toward death
***
full moon rises
the rocking bottom of a canoe

who untied the rope?

Source:
Shadows of the Monocacy (Paintings by Calvin Edward Ramsburg, Poems by Bernard Jankowski)

Note:
Kabuki: classical form of Japanese theater

Calvin Edward Ramsburg is Vo Dinh’s protégé. I am fortunate to get to know him and purchased this painting of his, which he selected for the poem.

Bất cứ lúc nào tôi đi tìm Ba Tiêu
Bernard Jankowski
Võ Tấn Phát dịch

bất cứ lúc nào tôi đi tìm Ba Tiêu
ông đều đi vắng

đàn mối đào những lối đi
trên cây sồi đổ
***

tuyết rơi hôm qua
tan chảy vào sông

những bàn tay nước Kabuki
ngã về cõi chết
***

trăng tròn mọc
cái đáy lắc lư của chiếc xuồng

ai đã tháo sợi dây buộc?

Chú thích:
Kabuki (歌舞伎 – ca vũ kỹ): tuồng Nhật

Calvin Edward Ramsburg là đệ tử ruột của họa sĩ Võ Đình. Mình may mắn được quen biết và mua được bức tranh này của ông được dùng minh họa cho bài thơ này.

Our Rengetsu sake cup

Our Rengetsu sake cup

We just purchased this cup and use it as a tea cup


Rengetsu Otagaki (1791-1875) was Buddhist nun who is widely regarded to have been one of the greatest Japanese poets of the 19th century.
She was also a skilled potter and painter and expert calligrapher and adorned her ceramics with poems written in her unique calligraphic style.

The cup style and the age of the glaze is consistent with authentic Rengetsu work.

Size
Diameter: 5.8 cm
Height: 4.3 cm

Condition
The cup has a crack but it is not a problem to use. Please see the pictures for details.

The poem

Warblers flying to Miyako:
how I’d like to offer them
a traveler’s inn
in my freshly blossoming plum tree…

うぐひすの
都にいでん
中やどに
かさばやと思ふ
梅咲にけり

Uguisu no
miyako ni ide n
nakayado ni
kasa baya to omou
ume saki ni keri

Source: https://www.trocadero.com/stores/treasuresofoldtimes/items/1465674/Otagaki-Rengetsu-1791-1875-Antique-Japanese-Sake-Cup


Another translation

When the uguisu
come to the capital
I think I would like
the birds to share my hut
under the flowering plums.

Source: John Stevens, The Lotus Moon: Art and Poetry of the Buddhist Nun Otagaki Rengetsu, page 48


Ōtagaki Rengetsu (大田垣 蓮月, 10 February 1791 – 10 December 1875)

http://rengetsu.org/poetry_db/


Chén rượu của Nhật, đồ gốm của ni sư Liên Nguyệt

Chén rượu mới sắm, dùng để uống trà


Rengetsu Otagaki (1791-1875) là ni sư Phật Giáo được coi là một trong những nhà thơ lớn nhất của Nhật Bản của thế kỷ 19. Bà cũng là một nghệ sĩ gốm, họa sĩ, và nhà thư pháp tài năng, đã trang trí đồ gốm của bà bằng những bài thơ theo lối thư pháp đặc biệt của bà.

Bài thơ trên chén rượu

Chim oanh
bay về Miyako
ước gì ta có thể
mời chim đến trọ
trong cội mai mới trổ hoa


Bản dịch khác

Khi chim oanh
bay về kinh đô
tôi muốn mời lũ chim
đến trú ngụ trong am của tôi
dưới cội mai đang nở hoa

Nguồn: John Stevens, The Lotus Moon: Art and Poetry of the Buddhist Nun Otagaki Rengetsu, trang 48


Ōtagaki Rengetsu (大田垣 蓮月 Thái Điền Viên Liên Nguyệt, 10 tháng 2 1791 – 10 tháng 12 1875)


Một số chữ Hán trong bài thơ

都: đô (trong tiếng Nhật một chữ đọc là Miyako, ghép với chữ khác có khi đọc là -to, như 京都 Kyoto Kinh Đô)

中: trung

思: tư – nghĩ ngợi, nhớ nhung, (danh từ) tâm tình, ý niệm

梅: mai – hoa mai, hoa mơ

咲: tiếu – cười

In The Middle Of The Road — Carlos Drummond de Andrade

Goto Hidehiko, “Impression,” Color Woodblock Print
Goto Hidehiko, “Impression,” Color Woodblock Print

In The Middle Of The Road
Carlos Drummond de Andrade
Translated from the Portuguese by Elizabeth Bishop

In the middle of the road there was a stone
there was a stone in the middle of the road
there was a stone
in the middle of the road there was a stone.

Never should I forget this event
in the life of my fatigued retinas.
Never should I forget that in the middle of the road
there was a stone
there was a stone in the middle of the road
in the middle of the road there was a stone.

Source: https://www.ayearofbeinghere.com/2014/02/carlos-drummond-de-andrade-in-middle-of.html?m=1

Czeslaw Milosz’s comment, from A Book of Luminous Things: “This poem is like a joke and we are inclined, first, to smile, yet a moment of thought suffices to restore a serious meaning to such an encounter. It is enough to live truly intensely our meeting with a thing to preserve it forever in our memory.”

Picture: Goto Hidehiko, “Impression,” Color Woodblock Print

https://www.artic.edu/artworks/241617/impression

Original Portuguese:

No meio do caminho
Carlos Drummond de Andrade

No meio do caminho tinha uma pedra
tinha uma pedra no meio do caminho
tinha uma pedra
no meio do caminho tinha uma pedra

Nunca me esquecerei desse acontecimento
na vida de minhas retinas tão fatigadas.
Nunca me esquecerei que no meio do caminho
tinha uma pedra
tinha uma pedra no meio do caminho
no meio do caminho tinha uma pedra.

Source: https://allpoetry.com/In-The-Middle-Of-The-Road

Giữa Đường
Carlos Drummond de Andrade
Võ Tấn Phát dịch (từ bản dịch Anh ngữ của Elizabeth Bishop)

Giữa đường có một hòn đá
có một hòn đá giữa đường
có một hòn đá
giữa đường có một hòn đá.

Tôi không bao giờ được quên chuyện này
trong suốt đời những con mắt* mệt mỏi của tôi.
Tôi không bao giờ được quên rằng giữa đường
có một hòn đá
có một hòn đá giữa đường
giữa đường có một hòn đá.

*Nguyên văn: retina (võng mạc)

Lời bình của Czeslaw Milosz, từ tuyển tập thơ A Book of Luminous Things: “Bài thơ này giống như một trò đùa, và thoạt đầu ta muốn mỉm cười, nhưng một khoảnh khắc suy nghĩ là đủ để thấy được sự nghiêm trọng của một cuộc gặp gỡ như vậy. Chỉ cần trải nghiệm thực sự mãnh liệt cuộc hội ngộ của ta với một thứ nào đó là đủ để lưu giữ nó mãi mãi trong ký ức của ta.”

IMG_4808

Pebble — Zbigniew Herbert

Ansel Adams, Mt. Williamson from Manzanar, California
Ansel Adams, Mt. Williamson from Manzanar, California


Pebble

Zbigniew Herbert
Translated from Polish by Peter Dale Scott and Czeslaw Milosz

The pebble
is a perfect creature

equal to itself
mindful of its limits

filled exactly
with a pebbly meaning

with a scent that does not remind one of anything
does not frighten anything away does not arouse desire

its ardour and coldness
are just and full of dignity

I feel a heavy remorse
when I hold it in my hand
and its noble body
is permeated by false warmth

— Pebbles cannot be tamed
to the end they will look at us
with a calm and very clear eye

Source: https://www.uvm.edu/~sgutman/Herbert.html

Original in Polish

Bust of Zbigniew Herbert, Budapest
Bust of Zbigniew Herbert, Budapest

Kamyk
Zbigniew Herbert

kamyk jest stworzeniem
doskonałym

równy samemu sobie
pilnujący swych granic

wypełniony dokładnie
kamiennym sensem

o zapachu który niczego nie przypomina
niczego nie płoszy nie budzi pożądania

jego zapał i chłód
są słuszne i pełne godności

czuję ciężki wyrzut
kiedy go trzymam w dłoni
i ciało jego szlachetne
przenika fałszywe ciepło

— Kamyki nie dają się oswoić
do końca będą na nas patrzeć
okiem spokojnym bardzo jasnym

Source: http://paczemoj.blogspot.com/2010/09/pebble.html?m=1

Chiura Obata, Upper Lyell Fork, near Lyell Glacier in Yosemite
Chiura Obata, Upper Lyell Fork, near Lyell Glacier in Yosemite

Sỏi
Zbigniew Herbert
Võ Tấn Phát dịch (từ bản Anh ngữ do Peter Dale Scott và Czeslaw Milosz dịch từ tiếng Ba Lan)

Sỏi
là một tạo vật hoàn hảo

đong vừa vặn với chính mình
biết rõ những giới hạn của bản thân

chứa vừa đủ
một hồn sỏi

với cái mùi không gợi lên điều gì
không gây sợ hãi không khơi dậy dục vọng

nhiệt huyết và sự lạnh lùng của nó
công bằng và đầy phẩm giá

lòng tôi tràn đầy hối hận
khi tôi giữ nó trên tay
cơ thể cao quý của nó
bị cái ấm áp giả tạo thấm vào

— Sỏi không thể bị thuần hoá
cuối cùng chúng sẽ nhìn ta
bằng con mắt bình thản và tỉnh táo

Crow On A Withered Branch Haiku – Basho

20C395B5-6AB4-4504-81FE-824CB8A1ADCD
Ink painting by Morikawa Kyoriku (1656-1715)


Crow On A Withered Branch Haiku

Basho

枯朶に
烏のとまりけり
秋の暮

kare eda ni
karasu no tomarikeri
aki no kure

On a withered branch
A crow is perched
An autumn evening

Source: https://matsuobashohaiku.home.blog/2019/09/19/a-crow-on-a-withered-branch/


(Different English translations)

On a bare branch
A crow is perched –
Autumn evening.
Makoto Ueda

On a withered bough
A crow alone is perching;
Autumn evening now.
Kenneth Yasuda

On a withered branch
a crow has settled…
autumn nightfall.
Harold G. Henderson

on a dead branch
the crow settles –
autumn evening
Bruce Ross

On the dead limb
squats a crow –
autumn night.
Lucien Stryk

On a withered branch
A crow is perched,
In the autumn evening.
R. H. Blyth

on a bare branch
a crow has alighted…
autumn nightfall.
Makoto Ueda

on a bare branch
a crow lands
autumn dusk
Jane Reichhold

A crow
has settled on a bare branch –
autumn evening.
Robert Hass

on dead branches crows remain
perched at autumn’s end
Hiroaki Sato

on a barren branch
a raven has perched –
autumn dusk
William J. Higginson

a solitary
crow on a bare branch –
autumn evening
Sam Hamill

on a leafless branch
a crow comes to nest –
autumn nightfall
Haruo Shirane

on a withered branch
a crow has settled –
autumn evening.
David Landis Barnhill

on a leafless branch
a crow –
autumn dusk.
Takafumi Saito and William R. Nelson

on a withered branch
a crow is perched
an autumn evening.
Robert Aitken

Source: http://nextbit.blogspot.com/2011/05/bashos-crow-haiku-15-translations.html?m=1

Trên cành khô
Quạ đậu
Chiều thu

Vài chữ Hán trong bài thơ

枯 khô
朶 đóa
烏 ô (con quạ)
秋 thu
暮 mộ (chiều, lúc mặt trời sắp lặn)

Dewdrop Poem – Ryōkan Taigu


Dewdrop Poem
Ryōkan Taigu

Not yet disappeared
like a dewdrop
on a blade of grass
I am still in this floating world
moon in the morning



Sky Above, Great Wind: The Life and Poetry of Zen Master Ryokan, new translation by Kazuaki Tanahashi, p. 158

Artwork: Japanese Woodblock Full Moon Grass by Ohara Koson



Giọt sương
Ryōkan Taigu
Võ Tấn Phát dịch


Chưa tan biến
như giọt sương
đầu ngọn cỏ
thân vẫn còn
nơi phù thế
trăng sớm mai.



Ryōkan Taigu (良寛大愚) (1758–1831) was a Japanese Sōtō Zen Buddhist monk

Ryōkan Taigu (良寛大愚 – Lương Khoan Đại Ngu) (1758–1831) là thiền sư dòng Tào Động của Nhật Bản