The Kizaemon Tea-bowl – Soetsu Yanagi

Kizaemon Tea-bowl
Kizaemon Tea-bowl

The Kizaemon Tea-bowl (excerpt)
Soetsu Yanagi

… For a long time I wished to see this Kizaemon bowl. I had expected to see that “essence of Tea”, the seeing eye of Tea masters, and to test my own perception; for it is the embodiment in miniature of beauty, of the love of beauty, of the philosophy of beauty, and of the relationship of beauty and life. It was within box after box, five deep, buried in wool and wrapped in purple silk.

When I saw it, my heart fell. A good Tea-bowl, yes, but how ordinary! So simple, no more ordinary thing could be imagined. There is not a trace of ornament, not a trace of calculation. It is just a Korean food bowl, a bowl. Moreover, that a poor man would use everyday – commonest crockery.

A typical thing for his use; costing next to nothing; made by a poor man; an article without the flavour of personality; used carelessly by its owner; bought without pride; something anyone could have bought anywhere and everywhere. That’s the nature of this bowl. The clay had been dug from the hill at the back of the house; the glaze was made with the ash from the hearth; the potter’s wheel had been irregular. The shape revealed no particular thought: it was one of many. The work had been fast; the turning was rough, done with dirty hands; the throwing slipshod; the glaze had run over the foot. The throwing room had been dark. The thrower could not read.  The kiln was a wrenched affair; the firing careless. Sand had stuck to the pot, but nobody minded; no one invested the thing with any dreams. It is enough to make one give up working as a potter.

But that is how it should be. The plain and unagitated, the uncalculated, the  harmless, the straightforward, the natural, the innocent, the humble, the modest: where does beauty lie if not in these qualities? The meek, the austere, the un-ornate – they are the natural characteristics that gain man’s affection and respect.

From The Unknown Craftsmen

Source: http://www.morningearthkorea.org/the-kizaemon-ido/

Bát trà Kizaemon
Soetsu Yanagi
Võ Tấn Phát dịch

… Đã từ lâu tôi mơ ước được dịp nhìn thấy cái bát Kizaemon này. Tôi mong đợi được thấy cái “bản chất của Trà” đó, con mắt thấu triệt của các bậc Trà sư, và để kiểm tra nhận thức của chính tôi; bởi vì nó là hiện thân thu nhỏ của cái đẹp, của tình yêu cái đẹp, của triết lý về cái đẹp, của quan hệ giữa cái đẹp và đời sống. Cái bát được cất trong nhiều hộp, năm cái tất cả, giữa những đống len và bọc trong lụa tím.

Vừa thấy nó, tôi đã yêu thích rồi. Một cái bát trà đẹp, đúng thế, nhưng quá đỗi bình thường! Đơn giản đến mức không thể tưởng tượng ra thứ gì bình thường hơn. Không một nét trang trí, không một chút tính toán. Nó chỉ là một cái bát cơm, một cái bát Hàn Quốc. Hơn nữa, là vật dụng hàng ngày của người nghèo – thứ đồ sành sứ thông thường nhất.

Một vật dụng thường ngày; giá cả gần như cho không; do người cùng đinh làm ra; một món đồ không chút cá tính nào; người chủ dùng chiếc bát một cách vô tâm; mua bát cũng không mừng vui gì; cái món người ta có thể mua ở khắp nơi chỗ nào cũng có. Bản chất của cái bát này là vậy. Đất sét đào lên từ ngọn đồi sau nhà; men gốm làm từ tro trong lò sưởi; bàn xoay thợ gốm không đều. Hình dáng không cho thấy suy tư gì cả: đây chỉ là một trong nhiều cái bát khác. Công việc diễn ra nhanh chóng; cú xoay rất thô, bằng đôi tay bẩn; nắn gốm cẩu thả; men chảy xuống chân cái bát. Phòng làm gốm thì tối. Người thợ gốm không biết chữ. Lò nung là chỗ cực hình; việc nung gốm rất vô tâm. Cát dính vào món đồ; nhưng chẳng ai tận tâm; không ai để ý làm món đồ với mơ ước gì. Nó có thể làm người thợ muốn bỏ luôn nghề làm gốm.

Nhưng nó phải như vậy. Mộc mạc và không nghi ngại, không tính toán, vô hại, thẳng thắng, tự nhiên, hồn nhiên, nhỏ nhoi, khiêm tốn: cái đẹp ở đâu nếu không phải trong những phẩm chất này? Nhẫn nhục, khắc khổ, không tô điểm – đấy là những phẩm chất tự nhiên được người đời quý trọng.

Kizaemon – 喜左衛門 – Hỉ Tả Vệ Môn

34D950D0-BE07-44D6-B415-1DDFBBE725CA

Tea Terminology

Hon’ami Koetsu, Japan’s National Treasure: Shiroraku-Chawan Fujisan

茶の湯
chanoyu
(Japanese) tea ceremony
trà thang

茶会 (會)
chakai
tea gathering (informal)
trà hội

茶事
chaji
tea event
trà sự

5EBC1362-C7A5-4727-8B2B-8A59F907BF09
Chashitsu (Tea house) “Jō-an” (如庵) in “Urakuen” (有楽苑), in Inuyama, Aichi, Japan. Picture from Wikipedia.

茶室
chashitsu
tea room
trà thất

床間
tokonoma
alcove
sàng gian

茶器
chaki
tea ceremony utensils
trà khí

鉄瓶
tetsubin
cast-iron kettle
thiết bình

茶碗
chawan
tea bowl
trà oản (bát trà)

茶巾
chakin
tea towel
trà cân

49EC4E1F-CA1B-4B8D-8333-F3AAA0D8BD67
A Chashaku (Bamboo Tea Scoop) Named ”Ima no kokoro” (Person of the day) by Sen No Rikyū (1522-1591). Photo from Christie’s.

茶杓
chashaku
tea scoop
trà thược

 

E101C491-318E-42B6-828D-D55F71E413B7
A chatsubo (tea-leaf storage jar) named Chigusa 千草 (Thiên thảo) from China, and dating from about 1350 to 1450. Freer Gallery of Art. Photo from Christie’s.

茶壺
chatsubo
tea urn, tea jar
trà hồ (thạp đựng trà)

96264B31-9276-4881-8F36-8659D2DF70B9
Chaire (Tea Caddy) named Tall (Seitaka) by Nonomura Ninsei (Japanese, active ca. 1646–94). MET Museum.

茶入
chaire
tea caddy (ceramic, for thick matcha)
trà nhập (hộp sứ nhỏ đựng mạt trà)

Natsume Tea Caddy by Akihide, Autumn Flowers by Bamboo Fence; Meiji period; 19th century. Maki-e sprinkled gold and gold foil on black lacquer ground; H: 6.8 cm Erik Thomsen Asian Art
Natsume Tea Caddy by Akihide, Autumn Flowers by Bamboo Fence; Meiji period; 19th century. Maki-e sprinkled gold and gold foil on black lacquer ground; H: 6.8 cm Erik Thomsen Asian Art


natsume
tea caddy (lacquer, for thin matcha)
táo (hộp sơn mài, đựng mạt trà)

茶筅
chasen
tea whisk
trà tiển (chổi đánh trà)

AE86B7D1-A510-4491-867A-E981F256CC97
Mizusashi (Water Jar) with Pine Trees. Attributed to Ogata Kenzan (Japanese, 1663–1743). MET Museum picture.

水指
mizusashi
water jar
thủy chỉ (bình đựng nước)

茶人
chajin
tea man
trà nhân

Hon’ami Koetsu, Red Raku tea bowl, named Jukushi


wa
harmony
hoà


kei
respect
kính


sei
purity
thanh


jaku
tranquility
tịch

功夫茶
gōng fū chá
công phu trà

煎茶道
senchadō
way of sencha
tiễn trà đạo

急須
kyusu
teapot
cấp tu (ấm trà Nhật)

茶船
cháchuán
tea boat
trà thuyền

宝瓶
hōhin or houhin
handless teapot (literally treasure vessel)
bảo bình

湯冷まし
yuzamashi
water cooling vessel
thang lãnh

Bamboo tea scoop (charyo) in the form of a cicada, made by Hayakawa Shōkosai, from Christie’s.
Bamboo tea scoop (charyo) in the form of a cicada, made by Hayakawa Shōkosai, from Christie’s.

茶量
charyo
tea spoon/scoop
trà lượng

茶合
chago/sagō
tea scoop
trà hợp

抹茶
matcha
tea powder
mạt trà

煎茶
sencha
tiễn trà

玉露
gyokuro
jade dew
ngọc lộ

釜炒り茶
kamairicha
pan-fried green tea
Phủ sao trà (trà xanh sấy trên chảo, tương tự trà Thái Nguyên, Bảo Lộc của Việt Nam)

https://scotttea.wordpress.com/2020/07/10/the-skill-and-challenge-of-love-and-hate/

https://scotttea.wordpress.com/2019/07/16/a-rancid-old-crock-peddling-roadside-tea-tea-and-the-memory-of-baisao/

https://en.wikipedia.org/wiki/Sencha

https://japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils

Kōetsu’s tea bowls

https://chano-yu.com/japanese-museum-antiques/japans-national-treasure-shirorakuchawan-fujisan/

https://www.suntory.com/sma/collection/gallery/detail?lang=en&id=383

Bamboo tea scoop by Hayakawa Shōkosai

https://onlineonly.christies.com/s/art-japan-online/bamboo-tea-scoop-12/40249

https://www.metmuseum.org/art/collection/search/852143