Record of Growing Bamboo – Bai Juyi

807F8423-A744-4004-AA7A-D42EBA5B3F73
Ink painting by Wu Zhen (吳鎮, 1280–1354), from Wu Zhen’s Manual of Ink Bamboo (吳鎮墨竹譜)

Record of Growing Bamboo
Bai Juyi/Po Chu-i

Bamboo is like a virtuous man (xian’ren). Why? Bamboo is strong and being strong is the foundation of its virtue. When he sees bamboo roots, a gentleman (junzi) is inspired to become a person with strong will. Bamboo is straight, and being straight is imperative to establish its integrity. When he sees the straightness, a gentleman is inspired to be honest. Bamboo stems are hollow, and being hollow is the key to experiencing the dao. When he sees the hollowness, a gentleman is inspired to be humble. Bamboo joints are firm, and being firm is important to carry out a will. When he sees the joints, a gentleman is inspired to persevere. When he encounters difficulties, a gentleman maintains his belief without betrayal. For this reason, the gentleman plants bamboo in his courtyard.

Alas! bamboo is a kind of plant. How does it relate to us? Because it looks like a gentleman, people love to plant it. A gentleman living among average people is like a bamboo tree living among weeds. Alas! Bamboo cannot distinguish itself from weeds on its own. It depends on human hands to clear the weeds to become distinguished. Similarly, the virtuous man cannot distinguish himself from the masses on his own. He can only be distinguished by those who empower him. For this reason, I write this “Record of Planting Bamboo” on the wall of this pavilion in order to acknowledge those future dwellers here. Another purpose of my writing is to make my voice heard by those who will empower the virtuous man.

Source: http://www.sudongyue.com/wp-content/uploads/2015/01/Su_Dong_Yue_201311_MA_thesis.pdf

—————

Nguyên văn chữ Hán:

养竹记
白居易

竹似賢。何哉?竹本固,固以樹德,君子見其本,則思善建不拔者;竹性直,直以立身,君子見其性,則思中立不倚者;竹心空,空以體道,君子見其心,則思應用虛受者;竹節貞,貞以立志,君子見其節,則思砥礪名行夷險一致者。夫如是,故君子人多樹之,為庭實焉。貞元十九年春,居易以拔萃選及第,授校書郎,始於長安求假居處,得常樂里故關相國私第之東亭而處之。明日,履及於亭之東南隅,見叢竹於斯,枝葉殄瘁,無聲無色。詢於關氏之老,則曰此相國之手植者,自相國捐館,他人假居,繇是筐篚者斬焉,彗帚者刈焉,刑馀之才,長無尋焉,數無百焉,又有凡草木雜生其中,菶茸薈鬱,有無竹之心焉。居易惜其嘗經長者之手,而見賤俗人之目,翦棄若是,本性猶存,乃芟芟蓊薈,除糞壤,疏其間,封其下,不終日而畢。於是日出有清陰,風來有清聲,依依然,欣欣然,若有情於感遇也。嗟乎!竹植物也,於人何有哉?以其有似於賢,而人愛惜之,封植之,況其真賢者乎?然則竹之於草木,猶賢之於眾庶。嗚呼!竹不能自異,惟人異之,賢不能自異,惟用賢者異之。故作《養竹記》,書於亭之壁,以貽其后之居斯者,亦欲以聞於今之用賢者云。

Phiên âm Hán Việt:

Dưỡng Trúc Ký
Bạch Cư Dị

Trúc tự hiền, hà tai? Trúc bản cố, cố dĩ thụ đức, quân tử kiến kỳ bản, tắc tư thiện kiến bất bạt giả. Trúc tính trực, trực dĩ lập thân, quân tử kiến kỳ tính, tắc tư trung lập bất ỷ giả. Trúc tâm không, không dĩ thể đạo, quân tử kiến kỳ tâm, tắc tư ứng dụng hư thụ giả. Trúc tiết trinh, trinh dĩ lập chí, quân tử kiến kỳ tiết, tắc tư để lệ danh hạnh, di hiểm nhất trí giả. Phù như thị, cố quân tử nhân đa thụ chi vi đình thực yên.

Trinh Nguyên thập cửu niên xuân, Cư Dị dĩ bạt tuỵ tuyển cập đệ, thụ hiệu thư lang, thuỷ vu Trường An cầu giả cư xứ, đắc Thường Lạc lý cố Quan tướng quốc tư đệ chi Đông Đình xử chi. Minh nhật, lý cập vu đình chi đông nam ngung, kiến tùng trúc ư tư, chi diệp điễn tuỵ, vô thanh vô sắc. Tuần vu Quan thị chi lão, tắc viết: “Thử tướng quốc chi thủ thực dã. Tự tướng qu ốc quyên quán, tha nhân giả cư, do thị khuông phỉ giả trảm yên, tuệ trửu giả ngải yên, hình dư chi tài, trưởng vô tầm yên, sổ vô bách yên. Hựu hữu phàm thảo mộc t ạp sinh k ỳ trung, bổng nhung hội úc, hữu vô trúc chi tâm yên.” Cư Dị tích kỳ thường kinh trưởng giả chi thủ, nhi kiến tiện tục nhân chi mục, tiễn khí nhược thị, bản tính do tồn. Nãi sam ế hội, trừ phẩn nhưỡng, sơ kỳ gian, phong kỳ hạ, bất chung nhật nhi tất. Vu thị nhật xuất hữu thanh âm, phong lai hữu thanh thanh. Y y nhi ên, hân hân nhiên, nhược hữu tình ư cảm ngộ dã.

Ta hồ! Trúc, thực vật dã, ư nhân hà hữu tai? Dĩ kỳ hữu tự vu hiền nhi nhân ái tích chi, phong thực chi, huống kỳ chân hiền giả hồ? Nhiên tắc trúc chi ư thảo mộc, do hiền chi ư chúng thứ. Ô hô! Trúc bất năng tự dị, duy nhân dị chi. Hiền bất năng tự dị, duy dụng hiền giả dị chi. Cố tác “Dưỡng Trúc Ký” thư vu đình chi bích, dĩ di kỳ hậu chi cư tư giả, diệc dục dĩ văn ư kim chi dụng hiền giả vân.

Dịch văn:

Dưỡng Trúc Ký
Bạch Cư Dị
Châu Hải Đường dịch

Trúc cũng như bậc hiền nhân, vì sao vậy? Gốc trúc vững, vững để lập đức, người quân tử trông gốc trúc, thì nghĩ đến việc tạo lập cho mình cái ý chí kiên định không dời. Tính trúc thẳng, thẳng để lập thân, người quân tử thấy tính trúc, thì nghĩ đến sự trung lập thẳng thắn, không thiên lệch. Lòng trúc rỗng không, rỗng không để thể nghiệm lẽ đạo, người quân tử thấy tấm lòng của trúc, thì nghĩ đến việc dùng cái tâm hư không mà dung nạp người. Đốt trúc cứng cỏi, cứng cỏi để lập chí, người quân tử thấy tiết của trúc, thì nghĩ đến việc mài giũa danh hạnh, dù qua khó khăn nguy hiểm vẫn thuỷ chung như nhất. Chính vì như thế, mà bậc quân tử thường trồng trúc đầy quanh sân nhà mình vậy.

Mùa xuân năm Trinh Nguyên thứ 19, Cư Dị tôi được chọn trong đám anh tài mà đỗ tiến sĩ, và được ban chức Hiệu thư lang, mới đi tìm nơi ở nhờ ở Trường An, rồi tìm được chỗ ở đình Đông trong tư dinh quan tướng quốc họ Quan khi xưa ở làng Thường Lạc. Hôm sau, tôi dạo bước tới góc đông nam đình, chợt thấy có khóm trúc ở đó, cành lá xác xơ, không thanh không sắc. Hỏi thăm các bậc già lão họ Quan, thấy bảo: “Trúc này là trúc do chính tay tướng quốc trồng khi xưa. Từ khi tướng quốc dời đi, người khác đến ở nhờ, thì trúc bị bọn đan gùi giỏ đến chặt, bọn làm chổi rễ đến cắt. Khóm bị chém còn lại, lớn không quá một sải, đếm không đến trăm cây. Lại có đám cỏ hoang cây dại mọc bừa trong đó, um tùm rậm rạp, toàn giống chẳng có tâm như trúc.” Cư Dị tôi tiếc khóm trúc vốn là cây được tay bậc trưởng giả vun trồng, nay lại chỉ có con mắt của bọn tục nhân ngó tới, chặt phá như vậy, mà bản tính vẫn giữ nguyên. Bèn cắt hết cỏ rậm, nhặt sạch rác rưới, tỉa thoáng khóm cành, vun rào gốc rễ, chưa hết ngày thì làm xong. Thế là khi mặt trời mọc lại có bóng mát râm, lúc gió thổi về lại có tiếng vi vút. Lá cành vui nhởn nhơ, xanh mơn mởn, như cũng có cái tình cảm ngộ vậy.

Than ôi! Trúc là loài thực vật, sao có thể sánh với con người? Chỉ vì có những điểm giống bậc hiền nhân mà được người đời yêu mến vun trồng, huống nữa là bậc hiền nhân thực sự? Vả trúc ở trong đám cỏ cây, cũng như bậc hiền nhân trong đám người phàm. Ôi, trúc chẳng tự cho mình là khác, chỉ là con người thấy sự khác biệt đó thôi. Bậc hiền nhân chẳng tự cho mình là khác, chỉ có người biết dùng người hiền thấy sự khác biệt đó thôi. Nên tôi bèn làm bài “Dưỡng Trúc Ký” này, viết lên vách đình, để để lại cho người sau lại đến ở nơi này, cũng là muốn cho những người dụng hiền đời nay nghe lấy vậy.

Nguồn:

https://bansongdanganh.blogspot.com/2012/06/bach-cu-di-duong-truc-ky.html?m=1

http://hanviettuhoc.blogspot.com/2012/06/bach-cu-di-duong-truc-ky.html?m=1

—————

Ink painting by Wu Zhen (吳鎮, 1280–1354), from Wu Zhen’s Manual of Ink Bamboo (吳鎮墨竹譜)

Tranh thủy mặc của Ngô Trấn, trong cuốn Ngô Trấn Mặc Trúc Phổ

Source: https://www.comuseum.com/blog/2016/10/09/wu-zhen-manual-of-ink-bamboo/

Record of the Thatched Hall on Mount Lu – Po Chu-i

D54510F6-1EFD-40B5-B0C6-E9EFAD6D2EEB
Landscape of Mt. Lu by Xu Beihong (1895–1953)

Record of the Thatched Hall on Mount Lu
Po Chu-i

K’uang Lu, so strange, so superb it tops all the mountains in the empire! The northern peak is called Incense Burner Peak, and the temple there is called Temple of Bequeathed Love. Between the temple and the peak is an area of superlative scenery, the finest in all Mount Lu.

In autumn of the eleventh year of the Yuan-ho era (816) I, Po Lo-t’ien of T’ai-yuan saw it and fell in love with it. Like a traveler on a distant journey who passes by his old home, I felt so drawn to it I couldn’t tear myself away. So, on a site facing the peak and flanking the temple I set about building a grass-thatched hut.

By spring of the following year the thatched hall was finished. Three spans, a pair of pillars, two rooms, four windows—the dimensions and expenditures were all designed to fit my taste and means. I put a door on the north side to let in cool breezes  to fend off oppressive heat and made the southern rafters high to admit sunlight in case there should be times of severe cold. The beams were trimmed but left unpainted; the walls plastered but not given a final coat of white.

I’ve used slabs of stone for paving and stairs, sheets of paper to cover the windows; and the bamboo blinds and hemp curtains are of a similar makeshift nature. Inside the hall are four wooden couches, two plain screens, one lacquered ch’in, and some Confucian, Taoist, and Buddhist books, two or three of each kind.

And now that I have come to be master of the house, I gaze up at the mountains, bend down to listen to the spring, look around at the trees and bamboos, the clouds and rocks, busy with them every minute from sun-up to evening. Let one of them beckon, and I follow it in spirit, happy with my surroundings, at peace within.

One night here and my body is at rest, two nights and my mind is content, and after three nights I’m in a state of utter calm and forgetfulness. I don’t know why it’s like this, but it is.

If I asked myself the reason, I might answer like this… In front of my house is an area of level ground measuring ten chang square. In the middle is a flat terrace covering half the level ground.

South of the terrace is a square pond twice the size of the terrace. The pond is surrounded by various types of indigenous bamboo and wildflowers, and in the pond are white lotuses and silvery fish.

Continuing south, one comes to a rocky stream, its bank lined with old pines and cedars, some so big that ten men could barely reach around them, some I don’t know how many hundred feet in height. Their upper limbs brush the clouds, their lower branches touch the water; they stick up like flags, spread like umbrellas, rush by like dragons or serpents.

Under the pines are many clumps of bushes or thickets of vines and creepers, their leaves and tendrils so interwoven that they shut out the sun and moon, and no light reaches the ground. Even during the hottest days of summer the breeze here is like autumn. I have laid a path of white stones so that one can go in and out of the area.

Five paces north of my hall the cliff rises up in layers, heaped in stones and full of pits and hollows, bulges and projections. A jumble of trees and plants blanket it, a mass of dense green shade with here and there festoons of red fruit. I don’t know what they’re called, but they stay the same color all year round.

There is also a bubbling spring and some tea plants. If you used the water from the spring to brew tea, and people with a taste for such things happened along, they could amuse themselves for a whole day.

East of the hall is a waterfall, the water tumbling down from a height of three feet, splashing by the corner of the stairs, then running off in a stone channel. In twilight and at dawn it’s the color of white silk, and at night it makes a sound like jade pendants or a lute or harp.

The west side of the hall leans against the base of the northern cliff where it juts out to the west, and there I’ve rigged a trough of split bamboo to lead water from the spring in the cliff, carry it across to my hall, and divide the flow into little channels so that it falls from the eaves and wets the paving, a steady stream of strung pearls, a gentle mist like rain or dew, dripping down and soaking things or blowing far off in the wind.

On four sides these are the sights that meet my eyes and ears, that my shoes and walking stick take me to: in spring the blossoms of Brocade Valley, in summer the clouds of Stone Gate Ravine, in autumn the moon over Tiger Creek, in winter the snows on Incense Burner Peak.

Now sharply seen, now hidden, in clear or cloudy weather; concealed, revealed, in twilight or at dawn; undergoing a thousand changes, assuming ten thousand forms—I could never finish describing them or capturing them all in words. Therefore I say the scenery here is the finest in all of Mt Lu.

Ah, even an ordinary person, if he builds himself a house, fits it with bed and mat, and lives there a while, can’t help putting on an air of boastfulness and pride. And now here I am, master of a place like this, with all these objects offering me understanding, each after its own kind—how could I be anything but happy with my surroundings and at peace within, my body at rest, my mind content!

Long ago Hui-yung, Hui-yuan, Tsung Ping, Lei Tz’u-tsing, eighteen men in all, came to this mountain, grew old and died here without ever going home. Though they lived a thousand years ago, I can understand what was in their hearts, because I’m here too.

What’s more, when I think back, I see that from youth to old age, wherever I’ve lived, whether in a humble house or a vermillion-gated mansion, even if I stayed no more than a day or two I immediately began dumping basketfuls of earth to build a terrace, gathering fist-sized stones for a miniature mountain, and damming up a few dippers of water to make a pond, so great is this weakness of mine, this fondness for landscapes!

Then one morning I met with trouble and demotion, and I came here to lend a hand in the administration of Chiang-chou. The magistrate of the district treated me with kindness and generosity, and Mount Lu was waiting for me with these superb sights and wonders!

Heaven arranged the time for me, earth provided the place, and so in the end I’ve gotten what I like most. What more could I ask for?

But still I’m saddled with my post as a supernumerary official, and with other entanglements I can’t get free of just now, so I come and go, not yet able to sit down and rest. Some day, though, when I’ve married off my younger siblings and served out my term as marshal, when I can stay or go as I choose, then you may be certain I’ll take my wife and family in my left hand, gather up my ch’in and books in my right, and live out the remainder of my days here, fulfilling the wishes of a lifetime. You clear spring, you white rocks, listen to what I say!

Source: https://www.dailyzen.com/journal/record-of-the-thatched-hall-on-mount-lu

—————

Nguyên văn chữ Hán

廬山草堂記

匡廬奇秀,甲天下山,山北峰曰香爐峰,北寺曰遺愛寺,介峰寺間,其境勝絕,又甲廬山。元和十一年秋,太原人白樂天見而愛之,若遠行客過故鄉,戀戀不能去,因面峰腋寺,作為草堂。

  明年春,草堂成,三間兩柱,二室四牖,廣袤豐殺,一稱心力。洞北戶,來陰風,防徂暑也;敞南甍,納陽日,虞祁寒也。木斬而已,不加丹,墻圬而已,不加白,墄階用石,羃窗用紙,竹簾、紵幃,率稱是焉。堂中設木榻四,素屏二,漆琴一張,儒、道、佛書各三兩卷。

  樂天既來為主,仰觀山,俯聽泉,傍睨竹樹雲石,自辰及酉,應接不暇。俄而物誘氣隨,外適內和,一宿體寧,再宿心恬,三宿後頹然嗒然,不知其然而然。

  自問其故,答曰:「是居也,前有平地,輪廣十丈,中有平臺半平地,臺南有方池倍平臺,環池多山竹野卉,池中生白蓮白魚。又南抵石澗,夾澗有古松老杉,大僅十人圍,高不知幾百尺,修柯戛雲,低枝拂潭,如幢豎,如蓋張,如龍蛇走。松下多灌叢,蘿蔦葉蔓,駢織暢澡,日月光不到地,盛夏風氣如八九月時,下鋪白石,為出入道。堂北五步,據層崖積石,嵌空垤塊,雜木異草,蓋覆其上,綠陰蒙蒙,朱實離離,不識其名,四時一色。又有飛泉,植茗就以烹燀,好事者見,可以永日。堂東有瀑布,水懸三尺,瀉階隅,落石渠,昏曉如練色,夜中如環珮琴築聲。堂西倚北崖右趾,以剖竹架空,引崖上泉,脈分線懸,自檐注砌,累累如貫珠,霏微如雨露,滴瀝飄灑,隨風遠去。其四傍耳目杖屨可及者,春有錦繡谷花,夏有石門澗雲,秋有虎溪月,冬有爐峰雪,陰晴顯晦,昏旦含吐,千變萬狀,不可殫紀。覼縷而言,故云甲廬山者。噫!凡人豐一屋,華一簣,而起居其間,尚不免有驕矜之態,今我為是物主,物至致知,各以類至,又安得不外適內和,體寧心恬哉?昔永遠、宗雷輩十八人同入此山,老死不反,去我千載,我知其心以是哉!

  矧予自思:從幼迨老,若白屋,若朱門,凡所止,雖一日二日,輒覆簣土為臺,聚拳石為山,環斗水為池,其喜山水病癖如此,一旦蹇剝,來佐江郡,郡守以優容撫我,廬山以靈勝待我,是天與我時,地與我所,卒獲所好,又何以求焉?尚以冗員所羈,餘累未盡,或往或來,未遑寧處。待予異日弟妹婚嫁畢,司馬歲秩滿,出處行止,得以自遂,則必左手引妻子,右手抱琴書,終老於斯,以成就我平生之志。清泉白石,實聞此言。」

  時三月二十七日,始居新堂,四月九日,與河南元集虛、范陽張允中、南陽張深之、東西二林寺長老湊公、朗、滿、晦、堅等凡二十有二人,具齋施茶果以落之,因為《草堂記》。

Source: https://zh.wikisource.org/zh-hant/廬山草堂記

—————
Lư Sơn Thảo Đường Ký
Bạch Cư Dị
Nguyễn Thị Bích Hải dịch

Phong cảnh Lư Sơn cực kỳ mỹ lệ, thực là ngọn núi đẹp nhất gầm trời. Đỉnh phía bắc núi này gọi là Hương Lư/Hương Lô; ngôi chùa phía bắc đỉnh Hương Lư gọi là chùa Di Ái (gởi lại niềm yêu); khoảng giữa chùa Di Ái và đỉnh Hương Lư lại là nơi đẹp nhất Lư Sơn.

Mùa thu năm thứ 11 niên hiệu Nguyên Hoà (861), Bạch Lạc Thiên người Thái Nguyên vừa thấy đã sinh lòng yêu mến, như du tử phương xa gặp lại cố hương, lưu luyến chẳng nớ rời; thế là, trước đỉnh hương lư, gần chùa Di Ái dựng một ngôi nhà cỏ/ (hoặc dựng một nóc thảo đường).

Mùa xuân năm sau, nhà cỏ dựng xong. Ngôi nhà ba gian với hai cột cái, hai phòng bốn cửa; lòng nhà vừa vặn, xứng với ý cũng hợp với khả năng/ (vừa với túi tiền). Mở cánh cửa phía bắc đón luồng gió mát lành, lại tránh được ánh nắng chói chang; hiên trước hơi cao để ánh mặt trời rọi sáng, tránh được cái lạnh.

Gỗ dựng nhà chỉ đẽo bằng rìu, không sơn, tường trát bùn là được, không cần phải quét vôi. Thềm xếp bằng đá, cửa sổ dán giấy, trúc làm mành, vải gai làm rèm, tất cả đều tương xứng với vẻ giản dị chất phác của ngôi nhà cỏ. Trong nhà đặt bốn cái chõng, hai tấm bình phong trắng; lại thêm một chiếc đàn cầm, sách Nho, Phật, Lão mỗi thứ một vài quyển.

Lạc Thiên ta đã đến làm chủ ngôi nhà cỏ này, ngẩng nhìn màu núi, cúi nghe tiếng suối, tùy ý đưa mắt ngắm cây đá gần bên. Từ sáng đến chiều cảnh đẹp thật nhiều biến hoá, nhìn ngắm không xuể. Thưởng lãm hồi lâu, bị cảnh vật thanh u quyến rũ, tâm tình trở nên điềm đạm; môi trường thích nghi, tâm hồn thanh thản. Ở một đêm thân thể lành mạnh, ở hai đêm cảm thấy trong lòng thoải mái, ở ba đêm về sau tinh thần sảng khoái, quên cả phân biệt mình với cảnh, không rõ vì đâu mà đạt được cảnh giới này.

Nguồn: Những mái lều ẩn cư trong văn chương Đông Á, Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), Nguyễn Nam Trân, Nguyễn Thị Bích Hải, Đoàn Lê Giang, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Thanh Tâm

—————

Landscape of Mt. Lu by Xu Beihong (1895–1953)

Phong cảnh Lư Sơn của Từ Bi Hồng (1895-1953)