Vo-Dinh was born in 1933 in Hue, the old imperial capital of Viet-Nam, a city renowned for its charm and beauty. “As a boy of 9 or 10,” Vo-Dinh said in a recent lecture, “I used to watch fascinated, one of the local woodcut artists at work: his paper and paints, his chisels and brushes, and above all, the visible joy he exuded while working — this recollection has stayed with me all my life.” Vo-Dinh first attended the Lycee of Hue; then, in the early 50’s he was sent to France, ostensibly to study medicine at the University of Paris. Instead, he took courses at the Faculty of Letters (Sorbonne) and ended up spending more and more time at the famous Académie de la Grande Chaumière in Montparnasse, where memories of Modigliani and Soutine still haunted the streets. At this time he also made numerous trips throughout Europe and North Africa. In 1957 he decided to devote his life to painting and began to attend the Ecole Nationale des Beaux-Arts. Within the next two years he found himself more and more compelled to discard what he had learned from the West as he set out to discover in the ancient images and colors of his homeland, in the very spirit of Viet-Nam, the roots for an art which could be both Vietnamese and universal. In 1961 the first one-man exhibitions of his oils was held in New York. Vo-Dinh’s distinct gift of synthesizing, yet transcending, traditions of both East and West was immediately recognized. The New York Herald Tribune called him “skilled, personal “, and Charles Z. Offin, the then editor-in-chief of Pictures on Exhibit wrote that in his works “the mood throughout is consistently one of reflective poeticism”. In 1965 Vo-Dinh began to make woodcuts which he handprints himself in limited editions; these, Paris’ La Revue Moderne describes as “works of great beauty”.
The urge to write has also remained with Vo-Dinh since his early teens. In between producing a substantial number of oils, acrylics, water-colors, drawings and woodcuts, he has found the time to write poems in Vietnamese, stories and articles in both Vietnamese and English and has translated several works by contemporary Vietnamese authors.
The artist presently resides in Matamoras, eastern Pennsylvania, with his wife and two daughters, Phuong-Nam and Linh-Giang.
ONE-MAN EXHIBITIONS
1961 — Galerie Felix Vercel, New York
1963 — Galerie Felix Vercel, Paris
1963 — Galerie Romanet-Vercel, New York
1964 — Valley House Gallery, Dallas
1964 — Galerie Romanet-Vercel, New York
1964 — Galerie Romanet-Vercel, Palm Beach
1965 — Galerie Achard de Souza, New York
1965 — Galerie Romanet-Vercel, New York
1966 — The Teak Chest Gallery, Montclair
1967 — Emile Walter Galleries, New York
1969 — Ligoa Duncan Gallery, New York
1969 — Galeries Raymond Duncan, New York
1970 — Van Hanh University, Saigon
1970 — Southern Illinois University, Illinois
1970 — Undercroft Gallery, Pittsburgh
1970 — Cornell University, Ithaca
1970-71 — Margo Feiden Gallery, New York
1971 — International House, Denver
1971 — Suzuki Graphics, New York
1972 — Suzuki Graphics, New York
PUBLICATIONS
UNICEF Greeting Cards & Fine Art Reproduction, United Nations, New York
GREETING CARDS; PORTFOLIOS. (Nyack: Fellowship Publications); Washington: Committee of Responsibility); Paris: Aide A L’Enfance du Vietnam)…
BIRDS, FROGS, AND MOONLIGHT. Drawings. (New York: Doubleday, 1967)
THE CRY OF VIETNAM. Drawings. (Santa Barbara: Unicorn Press, 1968, 1971)
UNICORN BROADSHEET number 4. Calligraphy. (Unicorn Press, 1969)
THE TOAD IS THE EMPEROR’S UNCLE. Text, paintings. (New York: Doubleday, 1970)
THE JADE SONG. Text, paintings, woodcuts. (New York: Chelsea House, 1970)
THE STRANDED FISH. Translation, drawings. (Saigon: Sang-tao, 1971)
—

(Võ Tấn Phát dịch)
Võ-Đình sinh năm 1933 ở Huế, cố đô của Việt Nam, thành phố nổi tiếng duyên dáng và xinh đẹp. Võ-Đình kể lại trong một buổi thuyết trình mới đây: “Lúc 9-10 tuổi, tôi thường bị hớp hồn khi nhìn một nghệ sĩ khắc gỗ làm việc: nào là giấy nào là sơn, nào là đục nào là cọ, nhưng hơn hết, là niềm vui sướng toát ra trong lúc làm việc — hình ảnh này luôn nằm trong ký ức cả đời tôi”. Võ Đình lúc nhỏ học ở trường Lycee ở Huế; sau đó những năm đầu thập niên 1950 ông được gởi sang Pháp để học y khoa ở Đại học Paris. Nhưng ông lại ghi danh học văn khoa của Đại học Sorbonne, rồi dành nhiều thời gian ở trường dạy vẽ tư nổi tiếng Académie de la Grande Chaumière ở Montparnasse, nơi vẫn còn bị ám ảnh bởi Modigliani và Soutine. Đồng thời ông cũng đi lịch khắp Âu Châu và Bắc Phi. Năm 1957 ông quyết định dành hết mình cho hội họa, và theo học ở Ecole Nationale des Beaux-Art (Đại Học Quốc Gia Mỹ Thuật). Trong hai năm tiếp theo ông bị thôi thúc phải quên đi những gì học ở phương Tây khi ông tìm tòi khám phá trong những hình ảnh và màu sắc cổ xưa của quê nhà, trong chính tâm hồn Việt Nam, những gốc rễ của một nghệ thuật vừa Việt Nam vừa đại đồng. Năm 1961 ông có cuộc triển lãm sơn dầu cá nhân đầu tiên ở New York. Tài năng đặc biệt của Võ Đình trong việc kết hợp được, mà cũng thoát ra khỏi, những truyền thống cả Đông lẫn Tây, đã được công nhận mau chóng. Báo New York Herald Tribune viết rằng ông “tài năng, cá tính”, và Charles Z. Offin, tổng biên tập lúc đó của tờ Pictures on Exhibit, đã viết rằng tác phẩm của ông “không khí bao trùm là chất thơ đầy suy tưởng”. Năm 1965 Võ Đình bắt đầu làm những bức mộc bản và tự in ra những ấn bản đặc biệt (giới hạn); La Revue Moderne của Paris mô tả đó là “những tác phẩm tuyệt vời”.
Niềm thôi thúc viết cũng theo Võ Đình cả đời từ khi còn trẻ. Ngay cả khi vô cùng bận rộn với khối việc vẽ tranh sơn dầu, acrylic, màu nước, đồ họa và mộc bản, ông vẫn dành thời gian để làm thơ bằng tiếng Việt, viết truyện và tiểu luận bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh, và dịch nhiều tác phẩm của các tác giả Việt Nam đương đại.
Võ Đình hiện sống ở Matamoras, phía đông của bang Pennsylvania, với vợ và hai con gái, Phượng-Nam và Linh-Giang.
—
Phat Vo retyped (and translated into Vietnamese) from 1972 booklet introducing Vo-Dinh’s works, thanks to Tran Thi Lai Hong, Vo-Dinh’s widow.
Võ Tấn Phát đánh máy phần tiếng Anh và dịch sang tiếng Việt từ một ấn bản 1972 giới thiệu nghệ phẩm của Võ Đình, từ Trần Thị Lai Hồng, quả phụ của hoạ sĩ Võ Đình.
—
Vo Dinh’s picture source:
https://tranthinguyetmai.wordpress.com/2013/05/30/doan-ghi-thap-cay-huong-cho-ngay-gio-vo-dinh/#more-2596
Vo-Dinh’s woodcut source:
https://www.liveauctioneers.com/en-gb/item/937910_218-woodcut-sleeping-man-and-great-bird-mai
Interesting history.
LikeLiked by 1 person
Thanks for reading my bog. He was one of the most interesting Vietnamese artists.
LikeLiked by 1 person
I enjoy learning history, and I am an art lover, so this is wonderful. 🙂
LikeLiked by 1 person